2. Các giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh thuỷ.
2.3. Thực hiện các đảm bảo tín dụng:
nh thế chấp, cầm cố, bảo lãnh Trong những tr… ờng hợp cần thiết có thể coi đó là đIều kiện bắt buộc khi cho vay .
Đối với tàI sản thế chấp , cầm cố nhất thiết phải là tài sản hợp của ngời vay đợc pháp luật công nhận . Hợp pháp nó đợc thể hiện bằng giấy tờ pháp lý chứng minh rằng tìa sản đem thế chấp , cầm cố ở ngân hàng là tài sản của ngời vay. Trong thực tế nhiều trờng hợp tài sản đem thế chấp không phải chính của chủ hộ vay , dẫn đến tranh chấp khi phát mại thu hồi nợ của ngân hàng , điều này cần tránh khi thực hiện đảm bảo tín dụng bằng thế chấp, cầm cố.
Tài sản thế chấp phải đợc ngân hàng xem xét , quan sát , đánh giá thực trạng tại chỗ, xác định khách quan về giá trị tài sản thế chấp , khả năng bán đợc một khi tín dụng gặp rủi ro phải phát mại tài sản thế chấp đó. Đây là việc làm hết sức cần thiết của ngân hàng trớc khi quyết định cho vay nhằm đảm bảo an toàn vốn và phòng ngừa rủi ro.
Riêng bảo lãnh thực hiện đúng chế độ của ngân hàng Trung ơng . Tuy ngân hàng tỉnh không đợc ký bảo lãnh , nhng khi nhu cầu bảo lãnh đợc ngân hàng trung ơng uỷ quyền thẩm định dự án xin bảo lãnh của khác hàng, phải thực hiện đúng qui trình từ khâu tìm hiểu, phân tích, thẩm định ký dự án xin vay, xác định khả năng hoàn trả ... thì mới đảm bảo an toàn cho việc bảo lãnh của ngân hàng, nhất là bảo lãnh mua hàng chậm trả, bảo lãnh vay vốn nớc ngoài.
Để thực hiện tốt các bảo đảm tín dụng nêu trên cần nắm vừng luật dân sự, luật đất đai, hồ sơ pháp lý chứng minh quyền sở hữu , quyền sử dụng tàI sản thế chấp , cầm cố , bảo lãnh. Nắm đợc tình hình giá cả và dự đoán sự biến động về giá cả thuộc các tàI sản thế chấp , cầm cố , bảo lãnh, trong tơng lai. Thiết lập sự quản lý , bảo quản tàI sản thé chấp , cầm cố , bảo lãnh.