Theo khối lượng

Một phần của tài liệu ứng dụng hệ thống dự báo ô nhiễm công nghiệp ipps đánh giá tải lượng ô nhiễm của ngành chế biến đồ uống nước giải khát tại vn. (Trang 61 - 63)

ỤM OòM Ếu3M VớM ẦàLM Đ2ĐÓM 4Ý3ẾM Đc3ẾM 81 37E1 81 37E1 5-5198!

3.4.1.1 Theo khối lượng

Vì đơn vị của các chất ô nhiễm không giống nhau nên tôi sử dụng chỉ số ô nhiễm trung bình đối với không khí API (Air pollution index). Từ đó, tính ra xem giá trị của phân ngành nào ô nhiễm nhất. Phân ngành nào có tải lượng ô nhiễm lớn nhất trong từng chất ô nhiễm thì R (Rank)=1, tương tự như vậy phân ngành nào ô nhiễm thứ 2 thì R=2, cứ như thế phân ngành không gây ô nhiễm R= 4. Cuối cùng phân ngành nào có API nhỏ nhất sẽ là phân ngành có tải lượng ô nhiễm lớn nhất.

Trong đó: API (không khí) =

Với i: SO2, NO2, CO, VOC, Bụi mịn, Tổng bụi lơ lửng

ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Khoa: Môi trường và công nghệ sinh học

Bảng 3.9. Sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các phân ngành

R (Rank) CHỈ SỐ Ô NHIỄM TRUNG BÌNH (API) SO2 NO2 CO VOC BỤI MỊN TỔNG BỤI LƠ LỬNG J1 3 3 3 1 2 3 2.5 J2 4 4 4 4 4 4 4 J3 1 1 1 2 3 2 1.6 J4 2 2 2 3 1 1 1.8

Xếp hạng theo mức độ tải lượng:

1= đứng thứ nhất; 2= đứng thứ 2; 3= đứng thứ 3; 4= không phát thải. Trong đó: (J1: Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh; rượu mùi; sản xuất rượu etilyc từ nguyên liệu lên men; J2: Sản xuất rượu vang; J3: Sản xuất bia và mạch nha; J4: Sản xuất đồ uống không cồn).

Với chỉ số ô nhiễm trung bình (API) có giá trị nhỏ nhất nên J3 là phân ngành có tải lượng phát thải ô nhiễm cao nhất trong không khí. Vì phân ngành sử dụng nhiều nguyên liệu là dung môi các hợp chất hữu cơ cho máy móc trong các quá trình chế biến, dẫn đến tải lượng ô nhiễm không khí của phân ngành này lớn. Đứng thứ 2 là phân ngành J4, cũng giống như J3, phân ngành J4 cũng sử dụng các hợp chất hữu cơ tạo hơi nước cho quá trình chưng cất… Đứng thứ 3 là phân ngành J1, trong phân ngành này có một số nhà máy, xí nghiệp dùng dầu, nhớt… để tạo ra năng lượng phục vụ cho quá trình chạy máy, ngoài ra ở phân ngành này người ta còn sử dụng nhưng dung môi hữu cơ để bơi trơn cho quá trình để tránh tình trạng bay mùi sản phẩm. Cuối cùng là ngành J2 có API cao nhất, chứng tỏ là ngành này có rất ít hoặc không có tải lượng phát thải vào không khí. Lý do những phân ngành này có tải lượng ít là trong các phân ngành này người ta không sử dụng dầu, nhớt… làm năng lượng, không sử dụng các hóa chất dễ bay hơi để phục vụ sản xuất. Tóm lại, đối với ô nhiễm không khí theo khối lượng của toàn ngành đồ uống ta cần quan tâm việc

ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Khoa: Môi trường và công nghệ sinh học

kiểm soát và xử lý ô nhiễm do khí thải tại 3 phân ngành chính theo thứ tự là J3> J4> J1.

Một phần của tài liệu ứng dụng hệ thống dự báo ô nhiễm công nghiệp ipps đánh giá tải lượng ô nhiễm của ngành chế biến đồ uống nước giải khát tại vn. (Trang 61 - 63)