ỤM OòM Ếu3M VớM ẦàLM Đ2ĐÓM 4Ý3ẾM Đc3ẾM 81 37E1 81 37E1 5-5198!
3.4.2 Đối với môi trường nước
3.4.2.1 Theo khối lượng
Tương tự như ở môi trường không khí theo khối lượng vì đơn vị của các chất ô nhiễm không giống nhau nên tôi sử dụng chỉ số ô nhiễm trung bình đối với môi trường nước WPI (Water pollution index). Nếu phân ngành nào có chỉ số ô nhiễm trung bình nhỏ nhất thì phân ngành đó có tải lượng phát thải ra môi trường nước là lớn nhất. Phân ngành có tải lượng ô nhiễm lớn nhất đối với từng chất ô nhiễm sẽ được đánh số thứ tự là 1 R (Rank) =1, phân ngành ô nhiễm lớn thứ 2 thì R=2, tương tự như vậy cho đến số 4 là phân ngành không phát thải ô nhiễm.
Trong đó: WPI =
Với i: BOD, TSS
ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Khoa: Môi trường và công nghệ sinh học
Với 1= ưu tiên cao; 2, 3= ưu tiên trung bình.
Trong đó: (J1: Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh; rượu mùi; sản xuất rượu etilyc từ nguyên liệu lên men; J2: Sản xuất rượu vang; J3: Sản xuất bia và mạch nha; J4: Sản xuất đồ uống không cồn).
Từ bảng 3.11 ta thấy được phân ngành J1 có chỉ số ô nhiễm trung bình thấp nhất. Điều đó, chứng tỏ J1 là phân ngành có tải lượng phát thải lớn nhất. Tiếp theo là phân ngành J3 cũng tải lượng phát thải lớn. Cuối cùng là 2 phân ngành J4 và J2. Tóm lại đối với ô nhiễm theo khối lượng vào môi trường nước, ta chỉ cần quan tâm tới 2 phân ngành có chỉ số ô nhiễm trung bình (WPI) nhỏ nhất là J1 và J3.
3.4.2.2 Theo độc tính
Vì hệ số hiệu chỉnh độc tính của môi trường nước đối với BOD và TSS là như nhau và bằng 1 nên phần thứ tự ưu tiên theo độc tính của môi trường nước tôi sẽ không trình bày. Mọi giải thích tương tự như phần sắp xếp thứ tự ưu tiên các thông số của từng phân ngành theo khối lượng vào môi trường nước mà tôi đã trình bày ở trên.
GVHD: TS. Thái Văn Nam 59 SVTH: Ngô Đức Vĩnh
Bảng 3.11. Thứ tự ưu tiên cho các phân ngành vào môi trường nước R (Rank) CHỈ SỐ Ô NHIỄM TRUNG BÌNH (WPI) BOD TSS J1 1 1 1 J2 3 4 3.5 J3 2 2 2 J4 3 3 3
ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Khoa: Môi trường và công nghệ sinh học