ỤM OòM Ếu3M VớM ẦàLM Đ2ĐÓM 4Ý3ẾM Đc3ẾM 81 37E1 81 37E1 5-5198!
3.4.1.2 Theo độc tính
Các chất ô nhiễm theo độc tính có cùng đơn vị khi ta nhân tải lượng với hệ số hiệu chỉnh độc tính ( ). Do đó, ta chỉ cần cộng tải lượng ô nhiễm của các chất ô nhiễm lại với nhau (PLt), phân ngành nào có tải lượng ô nhiễm đã hiệu chỉnh lớn nhất thì phân ngành đó có tải lượng phát thải theo độc tính là lớn nhất.
Trong đó: PLt=
Với i: SO2, NO2, CO, VOC, Bụi mịn, Tổng bụi lơ lửng
Bảng 3.10. Tổng tải lượng ô nhiễm trung bình đã hiệu chỉnh qua 3 năm của các phân ngành vào môi trường không khí
R (Rank) PLt PLt SO2 NO2 CO VOC BỤI MỊN TỔNG BỤI LƠ LỬNG J1 1771 680 42 11210 29 55 13787 J2 101 11 0 0 0 2 114 J3 13569 8016 165 1387 5 186 23328 J4 3896 803 73 153 403 1754 7082
Trong đó: (J1: Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh; rượu mùi; sản xuất rượu etilyc từ nguyên liệu lên men; J2: Sản xuất rượu vang; J3: Sản xuất bia và mạch nha; J4: Sản xuất đồ uống không cồn).
Từ bảng 3.10 Ta thấy được J3 là phân ngành có (PLt) lớn nhất. Có một số nhà máy, xí nghiệp sử dụng dầu, nhớt… làm nguồn năng lượng chạy máy thay thế cho điện năng, làm phát thải một lượng các chất ô nhiễm lớn. Ngoài ra, trong công đoạn sản xuất người ta sử dụng hóa chất bôi trơn, sau đó hóa chất này bay hơi phát thải vào
ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Khoa: Môi trường và công nghệ sinh học
không khí. Đứng thứ 2 là phân ngành J1, phân ngành này sử dụng dầu, nhớt… làm năng lượng phục vụ cho quá trình sản xuất làm phát thải ra các chất ô nhiễm dẫn đến tải lượng ô nhiễm của phân ngành lớn. J4 tuy có phát thải ra môi trường không khí nhưng tải lượng của chúng tương đối nhỏ, J2 là phân ngành không gây ô nhiễm bởi lẽ không sử dụng nguồn năng lượng từ dầu, nhớt…và cũng không cần hóa chất bôi trơn. Do đó, phân ngành không gây ra chất ô nhiễm đối với môi trường không khí. Nói tóm lại đối với ô nhiễm không khí theo độc tính ta chỉ cần quan tâm đến 2 phân ngành đó là J3 và J1 là những ngành có tải lượng phát thải theo độc tính lớn.