Mối liờn quan giữa thiếu mỏu với nguyờn nhõn suy tim

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân suy tim mạn tính (Trang 70 - 73)

Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy bệnh nhõn mắc bệnh mạch vành cú tỷ lệ bị thiếu mỏu nhiều nhất và cú mức độ thiếu mỏu nặng nhất (bảng 3.13: nồng độ Hb trung bỡnh thấp hơn so với bệnh van tim, tăng huyết ỏp, bệnh cơ tim…). Cỏc nghiờn cứu gần đõy đó chỉ ra rằng trong suy tim, thiếu mỏu do nhiều yếu tố gõy nờn, trong đú cú yếu tố dinh dưỡng và yếu tố gõy viờm. Vai trũ của viờm trong bệnh mạch vành đó được đề cập đến trong nhiều nghiờn cứu gần đõy và Protein phản ứng C (CRP) được đỏnh giỏ là một chỉ điểm vàng của quỏ trỡnh viờm liờn quan đến bệnh mạch vành. Trong bệnh mạch vành, ngoài LDL-C được coi là tỏc nhõn kớch thớch viờm, tế bào nội mạc cũng bị tổn thương bởi cỏc tỏc nhõn kớch thớch.Trong quỏ trỡnh viờm, nhiều

cytokine viờm được phúng thớch, chớnh cỏc cytokine này, đặc biệt là IL-6, theo dũng mỏu đến kớch thớch tế bào gan sản xuất ra cỏc Protein phản ứng C. Chớnh cỏc Protein phản ứng viờm cấp này, đến lượt nú lại trở thành một yếu tố kớch thớch tế bào nội mạc gõy viờm [30]. Mặt khỏc, trong điều trị bệnh mạch vành việc dựng cỏc thuốc chống đụng, chống ngưng tập tiểu cầu tạo tiền đề cho tỡnh trạng thiếu mỏu. Chớnh vỡ vậy, mà bệnh mạch vành bị thiếu mỏu nhiều hơn so với cỏc bệnh khỏc.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nhúm bệnh van tim chiếm tỷ lệ cao nhất song lại ớt bị thiếu mỏu nhất. Điều này được giải thớch là ở nước ta nguyờn nhõn chớnh gõy suy tim chủ yếu là bệnh van tim do thấp [1] trong khi đú trờn thế giới bệnh chủ yếu là cỏc bệnh mạch vành, tăng huyết ỏp [21].

Nếu trong nghiờn cứu Framingham, tăng huyết ỏp được xem là nguyờn nhõn hàng đầu đưa đến suy tim thỡ những cụng trỡnh từ thập niờn 80 đều cho thấy vai trũ nổi bật của bệnh lý mạch vành [23].

Theo Sutton, 1987-1988, trờn 140 bệnh nhõn đang được điều trị tại Luõn éụn cú 41% suy tim do thiếu mỏu cơ tim, 6% suy tim do tăng huyết ỏp và 36% là do kết hợp cả 2 bệnh [48].

Cụng bố năm 1992 của Taffet và cộng sự cho thấy rằng bệnh mạch vành và tăng huyết ỏp đều là những nguyờn nhõn chớnh gõy suy tim ở người lớn tuổi [49]

Tại cỏc nước Chõu Á, 20 năm qua, sự phỏt triển kinh tế -xó hội của cỏc nước trong khu vực đó gúp phần làm thay đổi cỏc nguyờn nhõn dẫn đến suy tim [20], [45].

Cỏc bệnh thấp tim, bệnh van tim hậu thấp, bệnh tim bẩm sinh đó giảm đỏng kể nhờ vào chương trỡnh phũng chống thấp, vai trũ phẫu thuật, dõn trớ được nõng cao [20].

Bờn cạnh đú, sự ảnh hưởng nếp sống phương tõy, sự thay đổi thúi quen trong ăn uống, trong sinh hoạt làm gia tăng tỷ lệ bệnh mạch vành và tăng huyết ỏp. Trong thập niờn 90, bệnh mạch vành là nguyờn nhõn chớnh đưa đến tử vong [44].

Bảng 4.3. Nguyờn nhõn suy tim

Nguyờn nhõn BMV THA VAN TIM CƠ TIM NNK

CONSENSUS 72% 19% 2, 2% 16% 21%

V-HeFT II 53% 48% 0 0 21%

SOLVD 71, 1% 42, 2% 0 18, 3% 25, 8%

DIG 70, 8% 7, 9% 1, 4% 14, 5% 1, 6%

Chỳng tụi 26% 16,6% 48,4% 8,5% 0,5%

GHI CHÚ: CONSENSUS = Cooperative North Scandinavian Enalapril

Survival Study; V-HeFT II = Vasodilator Heart Failure Trial Ii; SOLVD = Study Of Left Ventricular Dysfunction; DIG = Digitalis Investigation Group;

NNK = nguyờn nhõn khỏc.

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khỏc như CONSENSUS (Cooperative North Scandinavian Enalapril Survival Study), V-HeFT II (Vasodilator Heart Failure Trial II), SOLVD (Study Of Left Ventricular dysfunction) đều cho thấy sự vượt trội của bệnh mạch vành trong suy tim (bảng 4.3).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân suy tim mạn tính (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)