1. GV: - Phiếu học tập. - Bảng phụ. 2. HS: Giấy rôki/ bảng phụ, bút phớt. III- TTBH:
1. Kiểm tra: GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trớc để kiểm tra.
2. Bài mới :
Khi quần thể sinh sản bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, cấu trúc di truyền có tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử ngày một tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ngày một giảm dần qua các thế hệ-> điều này thờng dẫn tới giảm u thế lai và thoái hóa giống. Nhng nếu cho chúng ngẫu phối( giao phối tự do) hiện tợng trên có xảy ra nữa không? Tại sao?
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm và đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối.
1. Yêu cầu học sinh độc lập đọc SGK phần 1.II trong thời gian 5 phút và trả lời các câu hỏi sau :
Quần thể ngẫu phối có đặc điểm gì nổi bật ? Điều này có ý nghĩa gì đối với tiến hóa ?
2. Gọi 1- 2 HS trả lời các học sinh khác nhận xét, bổ xung, GV chỉnh lí kiến thức. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu trạng thái cân bằng di truyền của quần thể từ đó phát biểunội dung, điều kiện nghiệm đúng, ý nghĩa định luật Hacđi - Vanbec và xây dựng công thức tổng quát về thành phần kiểu gen của quần thể ở trạng thái cân bằng.
1. Phát phiếu học tập theo nhóm bàn.
2. Yêu cầu học sinh độc lập đọc SGK mục III và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập trong thời gian 25 phút.
3. Yêu cầu 1 nhóm bất kì trình bày nội dung của phiếu học tập, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
4. Sau khi các nhóm đã đa ra nhận xét, GV bổ sung, hoàn thiện và đa ra đáp án phiếu học tập để học sinh ghi bài.
HS tìm hiểu khái niệm và đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối. - Học sinh độc lập đọc SGK phần 1.II trong thời gian 5 phút và trả lời : các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi một cách ngẫu nhiên. Do đó tạo ra một số lợng lớn các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa và chọn giống đồng thời quần thể ngẫu phối có thể duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể qua các thể hệ trong những điều kiện nhất định. -1-> 2 HS trả lời các học sinh khác nhận xét, bổ xung, ghi bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu trạng thái cân bằng di truyền của quần thể từ đó phát biểu nội dung, điều kiện nghiệm đúng, ý nghĩa định luật Hacđi- Vanbec và xây dựng công thức tổng quát về thành phần kiểu gen của quần thể ở trạng thái cân bằng.
- Nhận phiếu học tập theo nhóm bàn.
- Độc lập đọc SGK mục III và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập.
- 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Ghi bài
- Về sự biểu hiện của các tần số alen ở các thế hệ sau không đổi.
- Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối khác quần thể tự thụ phấn(giao phối cận huyết) : đa hình