ởng và phát triển của động, thực vật và con ngời.
II- Chuẩn bị:
1. GV: GA + SGK2. HS: 2. HS:
- Xem lại bài 25 SGK SH 9.
- Bản trong/ giấy rôki/ bảng phụ, bút phớt.
III- TTBH:
1. Kiểm tra:
- GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trớc để kiểm tra.
- Kiểm tra bài tập 1 của bài học trớc. 3. Bài mới:
Tại sao trong tự nhiên có những cơ thể khi sống ở môi trờng khác nhau biểu hiện ra các kiểu hình khác nhau? Giống bò đực của Việt nam nếu chăm sóc tốt, 5 tuổi đạt 250 kg thịt hơi, còn giống bò cao sản nhiệt đới 15-18 tháng tuổi nếu chăm sóc tốt đạt 420 - 450 kg thịt hơi( thông tin từ Internet). Nhng nếu chăm sóc tốt hơn nữa có hy vọng vợt qua đợc năng suất trên không ?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn H/S nêu đợc con đờng biểu hiện từ gen tới tính trạng ; phân tích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình. Yêu cầu học sinh độc lập đọc SGK phần I, II( lu ý ví dụ mục II) thảo luận nhóm theo bàn và hoàn thành mục tiêu sau trong15 phút : - Qua ví dụ cho biết nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào đến sự biểu hiện của gen tổng hợp mêlalin - Nêu con đờng từ gen tới tính trạng.
- Từ gen thể hiện ra tính trạng chịu ảnh hởng của những yếu tố nào ? Hãy sơ đồ hoá mối quan hệ đó.
- Có thể rút ra đợc những kết luận nào về vai trò của kiểu gen và ảnh hởng của môi trờng đối với sự hình thành tính trạng.
G/V Điều kiển hoạt động nhóm và chỉnh lý kiến thức. Có thể phân tích thêm : tác động của các yếu tố môi trờng trong đến hoạt động của gen nh tơng tác giữa
HS tìm hiểu con đờng biểu hiện từ gen tới tính trạng bằng cách độc lập đọc SGK phần I II, thảo luận nhóm theo bàn và hoàn thành mục tiêu đó. - Đại diện lần lợt vài nhóm bất kì trình bày từng nội dung, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhiệt độ ảnh hởng đến sự tổng hợp sắc tố mêlalin( nhiệt độ thấp gen tổng hợp đợc ; nhiệt độ caogen không tổng hợp đợc)
- Sơ đồ
- Kết luận mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng, kiểu hình.
- Ghi bài
I/ Con đ ờng từ gen tớitính trạng . tính trạng .
MT MT Gen (AND) mARN MT MT
polipeptit Protein tính trạng.
( MT : môi trờng)
II/ Sự t ơng tác giữa kiểu
gen và môi tr ờng.
- Kiểu gen, môi trờng và kiểu hình có mối quan hệ mật thiết với nhau. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trớc môi trờng. Môi trờng tham gia vào sự hình thành kiểu hình cụ thể. Kiểu hình là kết quả tơng tác giữa kiểu gen và môi tr- ờng( môi trờng trong và môi tr- ờng ngoài)
Môi trờng
Kiểu gen kiểu hình
III/ Mức phản ứng của kiểugen. gen.
- Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tơng ứng với các môi trờng khác nhau.
các gen alen, không alen, gen nhân và tế bào chất hoặc giới tính của cơ thể. Hoạt động 2: Hớng dẫn H/S nêu đợc mức phản ứng, thờng biến. G/V đa ra ví dụ : với chế độ chăn nuôi tốt nhất lợn ỉ Nam Định 10 tháng tuổi chỉ đạt không quá 50 kg, nhng lợi Đại Bạch đạt tới 185 kg, nếu chăm sóc không tốt (tuỳ mức độ)lợn ỉ Nam Định có thể chỉ cho 30, 35, 42,,, kg. Qua ví dụ trên kết hợp độc lập đọc SGK mục III, quan sát hình 13, thảo luận nhóm giải quyết mục tiêu sau : - Tập hợp các thông số thể trọng của lợn ỉ Nam Định gọi là gì ? - Khái niệm mức phản ứng, thờng biến, mức phản ứng do yếu tố nào quy định ?
- Trong chăn nuôi và trồng trọt muốn có năng suất cao cần quan tâm tới kiểu gen hay môi tr- ờng ?
HS tìm hiểu mức phản ứng, thờng biến chú ý theo dõi ví dụ G/V đa ra, độc lập đọc SGK mục III, quan sát hình 13, thảo luận nhóm giải quyết mục tiêu : -Tập hợp các thông số thể trọng của lợn ỉ Nam Định gọi là mức phản ứng của lợn ỉ Nam Định. - Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tơng ứng với các môi trờng khác nhau.
- Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
- Hiện tợng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trớc các điều kiện môi tr- ờng khác nhau gọi là sự mềm dẻo kiểu hình(hay gọi thờng biến)
- Trong chăn nuôi và trồng trọt muốn có năng suất cao không chỉ quan tâm tới chọn kiểu gen mà cần phải quan tâm tới chế độ chăm sóc(môi trờng).
định.
- Hiện tợng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trớc các điều kiện môi trờng khác nhau gọi là sự mềm dẻo kiểu hình(hay gọi thờng biến).
3. Củng cố:
Chọn phơng án trả lới đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau: 1. Thờng biến là những biến đổi về
A. kiểu hình của cùng một kiểu gen. B. cấu trúc di truyền.
C. một số tính trạng. D. bộ nhiễm sắc thể.
2. Thờng biến không di truyền vì đó là những biến đổi
A. không liên quan đến những biến đổi trong kiểu gen. B. do tác động của môi trờng.
C. phát sinh trong quá trình phát triển cá thể. D. không liên quan đến rối loạn phân bào. 3. Kiểu hình của cơ thể là kết quả của
A. sự tơng tác giữa kiểu gen với môi trờng.
B. sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái. C. quá trình phát sinh đột biến.
D. sự phát sinh các biến dị tổ hợp. 4. Mức phản ứng là
B. mức độ biểu hiện kiểu hình trớc những điều kiện môi trờng khác nhau.
C. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tơng ứng với các môi trờng khác nhau D. khả năng biến đổi của sinh vật trớc sự thay đổi của môi trờng.
5. Yếu tố quy định mức phản ứng của cơ thể là A. điều kiện môi trờng.
B. B. thời kỳ sinh trởng. C. kiểu gen.
D. thời kỳ phát triển.
6. Những tính trạng có mức phản ứng rộng thờng là những tính trạng
A. chất lợng. B. số lợng.
C. trội lặn không hoàn toàn. D. trội lặn hoàn toàn. 7. Những tính trạng có mức phản ứng hẹp thờng là những tính trạng
A. chất lợng. B. số lợng.
B. trội lặn không hoàn toàn. D. trội lặn hoàn toàn 8. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Giống bình thờng, kĩ thuật sản xuất tốt cho năng suất cao. B. Năng suất là kết quả tác động của giống và kĩ thuật. C. Kĩ thuật sản xuất quy định năng xuất cụ thể của giống.
D. Kiểu gen quy định gới hạn năng xuất của một giống vật nuôi hay cây trồng.
Đáp án 1A 2A 3A 4C 5C 6B 7A 8A
4. HDVN :
1. Tìm các ví dụ chứng minh mối quan hệ gen và tính trạng; mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình; vận dụng các kiến thức đã học trong các hoạt động học tập, và đời sống.
2. Học và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
********************************************************************
Lớp dạy:12A Tiết(Theo TKB):……Ngày dạy:………Sĩ số:…..Vắng:………….. Lớp dạy:12B Tiết(Theo TKB):……Ngày dạy:………Sĩ số:…..Vắng:…………..
Chơng III - Di truyền học quần thể
Bài 16 : Cấu trúc di truyền của quần thể
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nêu đợc khái niệm quần thể.
- Trình bày đợc những đặc trng di truyền của quần thể.
- Tính đợc tần số của alen và tần số các kiểu gen của quần thể thụ phấn qua các thế hệ.
- Nêu đợc xu hớng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết.
II- Chuẩn bị:
1. GV:
- Đoạn phim về quần thể sinh vật
2. HS: - Bản trong/ giấy rôki/ bảng phụ, bút phớt.
III- TTBH:
1. Kiểm tra:
- GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trớc để kiểm tra.
- Kiểm tra khái niệm quần thể về mặt sinh thái học. 2. Bài mới:
Xét về mặt di truyền, trong tự nhiên có quần thể tự phối và quần thể giao phối. Đặc điểm của mỗi loại quần thể này nh thế nào và ý nghĩa của sự tìm hiểu chúng ra sao ?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
học sinh tìm hiểu khái niệm quần thể và các đặc trng di truyền của quần thể
1. Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm quần thể và những đặc trng cơ bản của quần thể đã học ở sinh học 9.
2. Giới thiệu đoạn phim về quần thể sinh vật. 3. Yêu cầu học sinh quan sát đoạn phim kết hợp độc lập đọc SGK mục I và thảo luận nhóm ( bàn) để hoàn thành những nội dung sau trong thời gian 15 phút:( ghi kết quả lên giấy rôki/bản trong/bảng phụ)
- Trong đoạn phim trên có những quần thể nào? Căn cứ vào những dấu hiệu nào mà em cho đó là quần thể?
- Hãy phát biểu khái niệm về quần thể theo những dấu hiệu vừa nêu. - Các quần thể cùng loài thờng khác biệt nhau về những đặc điểm di truyền nào? - Hãy tính tần số của các alen và tần số các kiểu gen trong quần thể gồm 410 cá thể có kiểu gen AA, 580 cá thể có kiểu gen Aa và 10 cá thể có kiểu gen aa.
4. Yêu cầu 4 nhóm bất kì, mỗi nhóm trình bày 1 nội dung. Sau mỗi nội dung, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 5. Giáo viện bổ sung, hoàn thiện và chốt lại 2 ý chính để học sinh ghi bài: Khái niệm về quần thể và các đặc trng di truyền của quần thể. 6. Đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm.
GV đặt vấn đề: Khi quần thể sinh sản bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết thì cấu trúc di truyền của quần
HS tìm hiểu khái niệm quần thể và các đặc trng di truyền của quần thể
- Nhắc lại khái niệm và đặc trng của quần thể.
- Theo dõi giáo viên giới thiệu đoạn phim.
- Quan sát đoạn phim, đọc SGK để hoàn thành nhiệm vụ học tâp phần I.
- Khái niệm quần thể: Tập hợp các cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm nhất địnhcó mối quan hệ về mặt sinh sản. - Tần số alen và tần số kiểu gen. - A= 0,7; a= 0,3; AA= 0,41; Aa= 0,58; aa= 0,01. - Trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi và ghi bài
của quần thể.
- Khái niệm quần thể. : Tập hợp các cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm nhất định có mối quan hệ về mặt sinh sản.
- Đặc trng di truyền của quần thể bởi vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định. Đặc điểm của vốn gen thể hiện ở tần số các alen và tần số các kiểu gen của quần thể.
- Tần số alen của một gen nào đó đợc tính bằng tỉ lệ giữa số lợng alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó tại thời điểm xác định.
- Tần số của một kiểu gen nào đó trong quần thể đợc tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
II/ Cấu trúc di truyền của
quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
thể sẽ nh thế nào?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
1. Yêu cầu học sinh nêu ví dụ về quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết.( sau khi học sinh trả lời và bổ sung cho nhau, GV kết luận những trờng hợp đã nêu ví dụ đúng)
2. Từ ví dụ trên kết hợp đọc SGK mục II, bảng 16, rút ra nhận xét sự xu hớng biểu hiện của các kiểu gen đồng hợp tử và dị hợp tử qua các thế hệ sau điều này có ảnh hởng gì đến giống vật nuôi, cây trồng không và thực hiện lệnh ở mục II.2 SGK ? 3. Yêu cầu 1 nhóm bất kì trình bày thảo luận, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
4. Sau khi các nhóm đã đa ra nhận xét, GV bổ sung và hoàn thiện và chiếu đáp án phiếu học tập để học sinh ghi bài.
HS tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần. - Nêu ví dụ. - Đọc SGK và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung thực hiện lệnh ở mục II.2 SGK
- Xu hớng biểu hiện của các kiểu gen đồng hợp tử và dị hợp tử qua các thế hệ - 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Ghi bài
Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử ngày một tăng , tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ngày một giảm qua các thế hệ.
3. Củng cố:
Chọn phơng án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau: Vốn gen của quần thể là
A. là tổng số các kiểu gen của quần thể tại thời điểm xác định.
B. toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể tại thời điểm xác định. C. tần số kiểu gen của quần thể tại thời điểm xác định.
D. tần số các alen của quần thể tại thời điểm xác định. Tần số tơng đối của gen(tần số alen) là tỉ lệ phần trăm
A. số giao tử mang alen đó trong quần thể. B. alen đó trong các kiểu gen của quần thể.
C. số các thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của quần thể. D. các kiểu gen chứa alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể. Tần số tơng đối của một kiểu gen là tỉ số
A. giao tử mang kiểu gen đó trên các kiểu gen trong quần thể. B. các alen của kiểu gen đó trong các kiểu gen của quần thể. C. các thể chứa kiểu gen đó trong tổng số các cá thể của quần thể.
D. giao tử mang alen của kiểu gen đó trên tổng só các giao tử trong quần thể. Điều không đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là
A. sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
B. qua nhiều thế hệ tự phối các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp.
C. làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu u thế lai, sức sống giảm.
D. trong các thế hệ con cháu của thực vật tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết của động vật sự chọn lọc không mang lại hiệu quả.
4. HDVN :
1. Học và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
*2. Tại sao trong thực tế có nhiều quần thể tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết không dẫn đến thoái hoá giống ?
********************************************************************
Lớp dạy:12A Tiết(Theo TKB):……Ngày dạy:………Sĩ số:…..Vắng:………….. Lớp dạy:12B Tiết(Theo TKB):……Ngày dạy:………Sĩ số:…..Vắng:…………..
Bài 17 : Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Sau khi học xong bài này học sinh phải
- Phát biểu đợc nội dung của định luật Hacđi - Vanbec.
- Nêu đợc công thức khái quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. - Trình bày đợc ý nghĩa và những điều kiện cần thiết để một quần thể sinh vật đạt đợc trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gen đối với một gen nào đó.