- Cây theo dõi ựược xác ựịnh khi ngô mọc
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.5. Khả năng chống chịu của một số giống ngô trồng vụ xuân năm 2012 tại huyện Kim động, tỉnh Hưng Yên
tại huyện Kim động, tỉnh Hưng Yên
Khả năng chống chịu của cây là khả năng phản ứng của cây với ựiều kiện bất thuận như: Sâu bệnh, các tác ựộng của thời tiết, khắ hậu... Do vậy, ựặc tắnh chống chịu của cây là một chỉ tiêu quan trọng luôn ựược ựặt ra trong chọn tạo, so sánh, ựánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của các giống.
Bảng 4.6. Mức ựộ sâu bệnh của các giống ngô thắ nghiệm trong vụ xuân 2012 Chỉ tiêu Giống Sâu xám (%) Sâu ựục thân (%) Bệnh khô vằn (1-5 ựiểm) Bệnh ựốm lá (1- 5 ựiểm) Bệnh khảm lá (0-5 ựiểm) LVN99 (đ/C) 5,5 3,1 2 1 0 LVN146 4,8 3,2 1 1 0 LVN61 3,6 4,4 2 1 0 LVN092 6,2 4,9 1 1 0 LVN885 4,9 6,5 2 1 1 NK6326 4,8 3,8 1 1 1
* Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại trên ựồng ruộng:
Nước ta nằm trong vùng nhiệt ựới ẩm, sâu bệnh là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất cây trồng. Trong quá trình sinh trưởng phát triển cây ngô chịu tác ựộng của nhiều loài sâu bênh gây hại và mỗi giai ựoạn ựều xuất hiện các loại
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ 46
sâu bệnh hại khác nhau. Sâu bệnh gây hai trên tất cả các bộ phận của cây, làm giảm diện tắch quang hợp của lá, tăng tỷ lệ ựổ, gẫy,Ầ và làm ảnh hưởng tới năng suất. Qua quá trình theo dõi ruộng thắ nghiệm vụ xuân 2012, chúng tôi thấy một số loại sâu bênh hại chắnh xuất hiện là: Sâu xám, sâu ựục thân, bệnh ựốm lá, bệnh khô vằnẦ
* Sâu xám (Agrostis ipsilon Rott)
Sâu xám là ựối tượng hại năng nhất khi cây ngô còn non, sau khi nở, sâu non tuổi 1 sống trên cây, gặm lá ngô non làm cho lá ngô bị thủng từng chỗ hoặc bị khuyết mép lá, từ tuổi 2 trở ựi, ban ngày sống ở dưới ựất, gần xung quanh gốc cây ngô, ban ựêm chui lên cắn hại cây bằng cách gặm quanh thân cây hoặc cắn ngang phiến lá, từ tuổi 3 tuổi trở ựi, sâu cắn ựứt ngang thân cây. Khi cây ngô ựã lớn, sâu thường ựục vào thân cây chui vào bên trong ăn phần non, phần mềm của ruột cây làm cho cây bị héo lá ựọt và chết.
Qua theo dõi thắ nghiệm, tất cả các giống ngô ựều bị sâu xám hại ở mức ựộ nhẹ dao ựộng từ 3,6 - 6,2%, cao nhất là giống LVN092 (6,2%), thấp nhất là LVN61 (3,6%). đối chứng LVN99 bị tỷ lệ sâu xám hại là 5,5%.
* Sâu ựục thân (Ostrinia nubilalis)
Sâu ựục thân là ựối tượng hại chắnh ựối với cây ngô, gây hại trên tất cả các bộ phận của cây như: Lá, thân, bông cờ, bắpẦ Sâu non ăn thủng lá nõn, hay ăn vào bao cờ, cuống cờ làm cờ gãy gục, hoa phấn khô héo, không tung phấn ựược. Sâu từ tuổi 3 trở lên, ựục phá vào thân làm cây chậm phát triển, thậm chắ ngừng phát triển. Khi cây lớn, sâu ựục trong thân ựể lại phân ở ựường ựục. Thân ngô bị ựục ắt khi chết. Nếu gặp gió to có thể bị gẫy ngang. Bắp bị sâu ựục lúc còn nhỏ bị gẫy non, không lớn lên ựược. Bắp ngô non có thể bị ựục từ cuống bắp vào thân bắp, nếu bắp ựã cứng thì sâu ựục từ ựầu bắp ựến giữa bắp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ 47
hại ở mức ựộ nhẹ dao ựộng từ 3,1 - 6,5%, cao nhất là giống LVN885 (6,5%), thấp nhất là ựối chứng LVN99 (3,1%).
* Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani Kuhn)
Bệnh do nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây ra. Ban ựầu thường xuất hiện những ựốm nhỏ dạng dội nước sôi, vết bệnh lớn dần không có hình dạng nhất ựịnh, xung quanh có viền xanh sẫm hay mầu nâu. Các vết bệnh có thể liên kết với nhau thành ựám lớn dạng vằn da hổ. Vết bệnh trên phiến lá và lá bao cũng giống như vết bệnh trên bẹ lá. Khi trời ẩm ướt trên mặt vết bệnh phủ lớp sợi nấm màu trắng và nhữnh hạch nấm xốp khi còn non có màu trắng, khi già chuyển màu nâu. Hạch nấm là nguồn lây nhiễm của nấm bệnh. Bệnh làm giảm năng suất và cây bị bệnh nặng hạt ngô sẽ bị lép.
Từ kết quả theo dõi bảng 4.6 cho thấy: Các giống ựều nhiễm bệnh khô vằn ở mức nhẹ, ựánh giá từ ựiểm 1 - 2, các giống LVN99, LVN61, LVN885 nhiễm bệnh khô vằn ở ựiểm 2; các giống LVN146, LVN092, NK6326 nhiễm bệnh khô vằn ở ựiểm 1.
* Bệnh ựốm lá (Hilminthosporium Maydis)
Bệnh do 2 loại nấm nấm gây ra là: đốm lá nhỏ (Helminthosporium maydis Nisikado) và ựốm lá lớn (Helminthosporium turcicum ). Bệnh xuất hiện ở hầu hết các bộ phận của cây, nhưng chủ yếu ở lá, vết bệnh hình bầu dục. Khi bệnh nặng, các vết bệnh liên kết với nhau làm lá bị khô, làm giảm quang hợp của lá, ảnh hưởng tới năng suất.
Qua theo dõi thắ nghiệm nhận thấy: Các giống ngô ựều nhiễm bệnh ựốm lá rất nhẹ ở mức ựiểm 1.
*Bệnh khảm vàng lá ngô (Maize dwarf mosaic virus)
Bệnh do virus Maize dwarf mosaic virus gây ra, ở gốc lá có các chấm màu ựậm xen lẫn với màu nhạt, sau ựó hoà hợp với nhau thành từng vết dọc theo phiến lá, lá bệnh chuyển dần sang màu vàng, về sau ở rìa và ựỉnh lá có pha sắc ựỏ, màu ựỏ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ 48
dần hiện rõ lên. Cây thấp, lá co ngắn, có hiện tượng khảm ựặc biệt rõ ở lá non và lá bánh tẻ. Bệnh sớm và nặng làm cho bắp bé ựi, không có hạt hoặc rất ắt hạt. Các giống ngô thắ nghiệm chỉ có giống LVN885 và NK6326 bị nhiễm bệnh nhẹ ở mức ựiểm 1 và bệnh xuất hiện sau khi ngô thụ phấn, do vậy không ảnh hưởng lớn ựến năng suất.
* Khả năng chống ựổ:
Khả năng chống ựổ là ựăc ựiểm quan trọng ảnh hưởng ựến năng suất của ngô. Theo dõi chỉ tiêu tỷ lệ ựổ rễ và gẫy thân ựể phản ánh khả năng chống ựổ của từng giống ngô. Khả năng chống ựổ của ngô phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Nền ựất trồng, chế ựộ canh tác, sự phát triển của bộ rễ, ựộ cứng của cây, chiều cao cây, chiều cao ựóng bắp,Ầ
Bảng 4.7. Tỷ lệ ựổ rễ, gẫy thân của các giống ngô thắ nghiệm trong vụ xuân 2012 Chỉ tiêu Giống đổ rễ (%) Gẫy thân (%) LVN99 (đ/C) 4,7 3,1 LVN146 10,3 9,1 LVN61 4,0 2,0 LVN092 9,9 9,4 LVN885 5,7 4,0 NK6326 5,6 3,4 * Tỷ lệ ựổ rễ:
Qua kết qủa bảng 4.7 cho thấy: Tỉ lệ ựổ rễ dao ựộng từ 4,0 - 10,3%, cao nhất là LVN146 (10,3%) cao hơn ựối chứng 5,6%, thấp nhất là LVN61 (4,0%), thấp hơn ựối chứng 0,7 (%).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ 49
* Tỷ lệ gẫy thân:
Các giống ngô tham gia thắ nghiệm bị gẫy thân ở các mức ựộ khác nhau, dao ựộng từ 2,0 - 9,4 (%), cao nhất là LVN092 (9,4%), cao hơn ựối chứng 6,1 (%), thấp nhất là LVN61 (2,0%), thấp hơn ựối chứng 2,1 (%).
Tóm lại: Giống LVN146 và LVN092 có khả năng chống ựổ kém nhất, khả năng chống ựổ của giống LVN61 khá nhất, có thể chiều cao cây là nguyên nhân gây nên sự khác biệt này.