Nghiên cứu về sử dụng phân bón cho ngô ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống ngô NK6326 tại huyện kim động, tỉnh hưng yên (Trang 29 - 32)

Hiện nay, hiệu suất sử dụng phân bón ựối với các cây trồng ở Việt Nam mới chỉ ựạt ở mức 35 - 40% ựối với phân ựạm và 40 - 45% ựối với phân lân. Như vậy, còn 60 - 65% lượng N và 55 - 60% lượng P chưa ựược sử dụng, trong ựó một phần còn lại ở trong ựất, một phần bị rửa trôi theo nước gây ô

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ 20

nhiễm nguồn nước mặt hoặc nước ngầm, một phần bị bay hơi gây ô nhiễm không khắ. Do ựó, việc sử dụng phân bón ựúng cách và tiết kiệm vừa tăng hiệu quả phân bón, vừa có tác dụng bảo vệ môi trường là một vấn ựề thiết yếu. Về thực tế bón sai về lượng và mất cân ựối về chủng loại ựang phổ biến như hiện nay càng làm cho hiệu quả sử dụng phân bón ựã thấp lại càng thấp hơn. Hiệu quả sử dụng phân bón thấp ựồng nghĩa với mất mát phân bón cao. Nếu chúng ta càng bón tăng thêm lượng phân thì tỷ lệ mất mát còn tăng cao hơn nữa. Tuy nhiên, vì năng suất cây trồng và nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng, nên có mất mát nhiều chúng ta vẫn phải ựầu tư. Không thể không ựầu tư phân bón nếu chúng ta muốn cây trồng cho năng suất cao. Vấn ựề ựặt ra là phải làm sao ựể giảm thất thoát lượng phân bón (Phạm Sỹ Tân, 2008).

Theo Nguyễn Văn Bộ (2007) [7], lượng phân bón khuyến cáo cho ngô phải tuỳ thuộc vào ựất, giống ngô và thời vụ. Giống có thời gian sinh trưởng dài hơn, có năng suất cao hơn cần phải bón lượng phân cao hơn. đất chua phải bón nhiều lân hơn, ựất nhẹ và vụ gieo trồng có nhiệt ựộ thấp cần bón nhiều kali hơn. Liều lượng khuyến cáo chung cho ngô là:

+ đối với giống chắn sớm:

- Trên ựất phù sa: 8 - 10 tấn phân chuồng; 120 - 150 kg N; 70 - 90 kg P2O5 ; 60 - 90 kg K2O/ha.

- Trên ựất bạc màu: 8 - 10 tấn phân chuồng; 120 - 150 kg N; 70 - 90 kg P2O5; 100 - 120 kg K2O/ha.

+ đối với giống chắn trung bình và chắn muộn:

- Trên ựất phù sa: 8 - 10 tấn phân chuồng; 150 - 180 kg N; 70 - 90 kg P2O5 ; 80 - 100 kg K2O/ha.

- Trên ựất bạc màu: 8 - 10 tấn phân chuồng; 150 - 180 kg N; 70 - 90 kg P2O5 ; 120 - 150 kg K2O/ha.

Theo hướng dẫn của Cục Trồng trọt (2006) [12], ựể ựạt năng suất ngô trên 7 tấn/ha ở các tỉnh miền Bắc, thì lượng phân bón như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ 21

- đối với loại ựất tốt: 10 - 15 tấn phân chuồng; 150 - 180 kg N; 100 - 120 kg P2O5; 80 - 100 kg K2O/ha.

- đối với ựất trung bình: 10 - 15 tấn phân chuồng; 180 - 200 kg N; 120 -140 kg P2O5; 100 - 120 kg K2O/ha.

Vùng ựồng bằng sông Cửu Long, theo Nguyễn Công Thành, Nguyễn Thị Cúc và Dương Văn Chắn (1995), thì mức kinh tế tối ưu bón cho ngô trên ựất lúa miền Tây sông Hậu là 270 kg N + 50 kg P205 + 80 kg K20. Nhưng quy trình bón phân cho ngô nói chung ở vùng ựồng bằng sông Cửu Long thường áp dụng mức 200 kg N + 100 kg P205 + 100 kg K20

Nguyễn Như Hà (2006), [18]: Khi ựạm ựược bón sâu 5 - 10 cm vào tầng khử của ựất thì hiệu quả sử dụng ựạm cao hơn. Bón ựạm vào tầng khử, ựạm ựược các keo ựất giữ dưới dạng NH4+, cung cấp dần cho cây, ngăn chặn việc hình thành NO3+, hiệu lực của ựạm có thể tăng lên gấp ựôi. Bón ựạm sâu còn ngăn chặn việc bốc hơi NH3 vào tầng khắ quyển (Nguyễn Ngọc Nông, 1999) [32]. Tuy nhiên phương pháp này chỉ phù hợp cho bón lót.

Theo Phạm Sỹ Tâm (Viện Lúa ựồng bằng sông Cửu Long), hiện nay, các nhà khoa học ựang tập trung chủ yếu nghiên cứu và ựề xuất hướng nghiên cứu ựể làm tăng hiệu quả của sử dụng phân bón cho cây trồng theo phương pháp như:

- Sử dụng phân urê chậm tan.

- Dùng các chất phụ gia bọc urê ựể ngăn không cho urê tan nhanh trong nước.

- Dùng urê viên bón chôn sâu trong ựất ựể giảm thiểu bốc hơi amonia. - Dùng các chất ức chế men ureaza hoạt ựộng ựể hạn chế thất thoát do bốc hơi amonia.

- Dùng các chất ức chế vi sinh vật phản nitrat hoá hoạt ựộng ựể hạn chế thất thoát nitrat trong ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ 22

dụng triệt ựể sẽ hạn chế sự thất thoát

Một trong các hướng ựó là dựa theo nguyên lý: phân ựược giải phóng chậm (CRN) có tác dụng thúc ựẩy tối ựa sinh trưởng và làm giảm sự mất ựạm ựã ựược nghiên cứu nhiều trong hai thập kỷ gần ựây.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống ngô NK6326 tại huyện kim động, tỉnh hưng yên (Trang 29 - 32)