Nghiên cứu giống ngô ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống ngô NK6326 tại huyện kim động, tỉnh hưng yên (Trang 25 - 27)

Cây ngô ựược ựưa vào Việt Nam từ thế kỷ 17 và trở thành cây lương thực quan trọng thứ hai sau lúa nước. Song, với nền canh tác quảng canh và chủ yếu dùng các giống ngô ựá và ngô nếp ựịa phương, năng suất thấp nên ựến ựầu những năm 1980 năng suất chỉ ựạt khoảng 1tấn/ha. Việc chọn tạo thành công các giống ngô thụ phấn tự do cải tiến (chủ yếu từ kết quả hợp tác với Trung tâm cải tạo ngô và lúa mì quốc tế - CIMMYT) ựã ựưa năng suất lên 1,5 tấn/ha vào ựầu nhưng năm 1990, Ngô Hữu Tình, 1997.

Bước ựột phá trong nghề trồng ngô của Việt Nam bắt ựầu từ những năm 1990 nhờ thành công của chương trình phát triển giống lai, giai ựoạn là những giống lai không quy ước và hiện nay là các giống lai quy ước do Việt Nam chọn tạo và các công ty nước ngoài ựưa vào trồng trên cả nước. Ngay từ những năm 1972 - 1973, các nhà nghiên cứu ngô Viêt Nam ựã bắt ựầu chuẩn bị cho chương trình chọn tạo giống ngô lai và ựược tập trung cao ựộ từ năm 1990 ựến nay. Trong giai ựoạn ựầu (1990 - 1995) do nguồn vật liệu nghèo nàn, công nghệ và trình ựộ còn hạn chế nên các nhà chọn giống ựã sử dụng các giống lai tốt của nước ngoài ựể lai với một số giống ngô thụ phấn tự do trong nước ựể tạo ra các giống lai không quy ước. Kết quả tạo ra 5 giống ngô lai không quy ước: LS-3, LS-5, LS-5, LS-6, LS-7, LS-8. Bộ giống ngô lai này gồm giống chắn sớm, chắn trung bình và chắn muộn, có năng suất 3 - 7 tấn/ha, góp phần mở rộng nhanh chóng diện tắch trồng ngô trong cả nước (Trần Hồng Uy, 1997). Năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ 16

1991, diện tắch trồng giống lai chưa ựến 1% trên 430 nghìn hecta trồng ngô; năm 2006, giống lai ựã chiếm khoảng 90% diện tắch trong hơn 1 triệu hecta ngô cả nước, trong ựó giống do các cơ quan nghiên cứu trong nước chọn tạo và sản xuất chiếm từ 58 - 60% thị phần trong nước, số còn lại là của các công ty liên doanh với nước ngoài. Giống ngô lai do Viện nghiên cứu ngô (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) tạo ra chiếm tới 90% lượng giống lai của Việt Nam. Một số giống khá nổi bật như: LVN10, LVN99, LVN4, LVN9, VN8960, LVN885, LVN66Ầ Các giống ngô này có năng suất và chất lượng tương ựương các giống ngô của các công ty liên doanh với nước ngoài, nhưng giá bán chỉ bằng 65 - 70%, góp phần tiết kiệm chi phắ cho người trồng 80 - 90 tỷ ựồng/năm. Nhờ vậy, người trồng cũng ựã chủ ựộng ựược hạt giống cho sản xuất, không lệ thuộc vào giống nhập khẩu của nước ngoài như những năm trước. Từ năm 2006, năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam ựã có những bước tiến nhảy vọt cao nhất từ trước ựến nay. Tốc ựộ tăng trưởng diện tắch, năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam cao hơn nhiều lần của thế giới, lợi nhuận trồng ngô lai cao hơn hẳn các loại cây trồng khác. Năm 2008, diện tắch trồng ngô của cả nước (trong ựó 90% diện tắch là ngô lai) ựạt 1126000 ha, tổng sản lượng trên 4531200 tấn. Năm 2009, diện tắch ựạt 1170900 ha, tổng sản lượng lên tới trên 5031000 tấn, cao nhất từ trước tới nay. So với năm 1990, khi chưa trồng ngô lai thì diện tắch và năng suất gấp hơn 2 lần, sản lượng trên 5,2 lần.

Các tiến bộ về giống ngô lai mới ựược người dân tiếp nhận và áp dụng vào sản xuất rất nhanh, giai ựoạn 2006 - 2010 ựã có rất nhiều giống ngô lai mới có năng suất, chất lượng ựược ựưa vào sản xuất. Bộ giống ngô lai trong sản xuất rất ựa dạng về chủng loại, hầu hết các giống ựược xếp vào 2 nhóm giống:

- Nhóm giống có thời gian sinh trưởng dài (LVN10, LVN98, CP888...) bố trắ trên các chân ựất bãi ven sông, ựất 1 vụ lúa, ựất chuyên ngô và vụ đông sớm ở các tỉnh Bắc Trung Bộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ 17

- Nhóm giống có thời gian sinh trưởng từ trung bình ựến trung bình sớm (LVN4, LVN99, VN8960, LVN145, LVN45, CP999, CP989, PC3Q, CP333, CPA88, NK4300, NK54, NK66, NK6654, C919, DK9955, DK9901, DK8868, B9698, B9681, B06, B21, SSC557, SSC886, LVN154 (GS8) ....) có thể bố trắ ở tất cả các khung thời vụ của các ựịa phương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống ngô NK6326 tại huyện kim động, tỉnh hưng yên (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)