Nghiên cứu về phân bón lá cho cây trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống ngô NK6326 tại huyện kim động, tỉnh hưng yên (Trang 33 - 37)

Phân bón lá cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng một cách nhanh chóng, ngoài việc cây hấp thu dinh dưỡng qua rễ thì việc hấp thu phân qua lá làm cho dinh dưỡng ựược chuyển ựến các bộ phận khác của cây nhanh chóng,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ 24

qua ựó ựáp ứng ựược nhu cầu dinh dưỡng của cây qua các thời kì phát triển. Bón phân qua lá phát huy ựược hiệu lực nhanh, hiệu quả cây sử dụng chất dinh dưỡng thường ựạt mức cao ựến 90% chất dinh dưỡng bón qua lá, trong khi ựó bón qua ựất cây chỉ sử dung ựược 45 - 50%.

Theo Ikeda và cộng sự (1999) và Nguyễn Văn Phú (2001), cho thấy phun phối hợp Mg+N làm tăng sản lượng chất khô và ựặc biệt bón phối hợp N+Mg, N+Mg+Mn và N+Mg+Zn tăng năng suất lúa mỳ 30 - 30,9%.

Nguyễn Văn Phú (2002), kết luận rằng bón Mg và N+Mg làm tăng hàm lượng diệp lục trong lá, tăng sản lượng chất khô của lúa mỳ, cà chua và rau spilat tăng năng suất của rau trong hai ựiầu kiện ựất nghèo Mg++ và ựất giàu Mg++ và K+. Cũng theo tác giả bón ựạm không làm tăng năng suất ựáng kể với lúa mỳ và rau ăn lá, nhưng nó làm tăng hàm lượng Protein tổng số ở cây này, cải thiện chất lượng nông sản.

Biểu hiện thiếu Mg là một biểu hiện rất phổ biến ở nhiều nước trên thế giới (Liu và Huttl, 1991), ựặc biệt là vùng ựất cát và vùng ựất chua, ựất có hàm lượng K+ ựể tiêu cao.

Vì vậy, việc cung cấp Mg ựể ổn ựịnh và nâng cao năng suất cây trồng là cần thiết. Hai nguyên tố Mg++ và K+ có mối quan hệ ựối kháng nhau trong ựất. Nếu hàm lượng Mg++ và K+ ựều cao, Mg++ có thể trở thành nguyên tố bị thiếu ựối với cây. Nhưng bón Mg++ vào ựất có thể gây mất cân bằng ion và gây ngộ ựộc ựối với cây, do ựó việc bón Mg++ là phương pháp tôt nhất ựể ựiều chỉnh sự mất cân bằng về dinh dưỡng và cải thiện sinh trưởng của cây (Bolton, 1992).

Theo Ciler (1999), cho thây khi sử dụng MgSO4.7H2O phun qua lá có ảnh hưởng tốt ựến hấp thu Mg++ cho cây và làm tăng hàm lượng diệp lục, năng suất chất khô của cây kiều mạch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ 25

năng ựẻ nhánh, giảm tỷ lệ nhánh vô hiệu, tăng số bông trên m2, hạt mẩy hơn, tăng năng suất lúa nhưng số hạt chắc trên bông không khác biệt rõ rệt. Tuy nhiên, phân bón lá giúp cho lúa phát triển mạnh hơn, nên tỷ lệ ựổ ngã của cây lúa cũng tăng theo, do ựó khi sử dụng các loại phân bón lá cần phải cân ựối lại phân nền ựể giảm tối ựa sự ựổ ngã (Tôn Hồng Tân, 2007).

Theo nghiên cứu của Vũ Quang Sáng (2006), trên cây ngô, chế phẩm dinh dưỡng qua lá Chitosan và chất ựiều tiết sinh trưởng GA3, NAA có hiệu quả tốt ựến các sinh trưởng, các hoạt ựộng quang hợp và khả năng trỗ cờ, phun râu của cây ngô LVN10 trồng trong ựiều kiện thiếu nước (ựộ ẩm ựất 25 -65%). Dưới tác ựộng của Chitosan, GA3 và NAA làm tăng hàm lượng diệp lục, tăng các hoạt ựộng quang hợp ở thời kỳ trỗ cờ, tăng số lá trên cây và làm tăng năng suất sinh vật học.

Nguyễn Trường Sơn và cộng sự (2004), nghiên cứu ảnh hưởng của phun axắt Humic trên giống lúa C70 cho thấy: Sử dụng axắt Humic ở nồng ựộ 0,03 phun lên lúa ở giai ựoạn ựẻ nhánh, làm ựòng cho hiệu quả cao nhất. Cụ thể là làm tăng chiều cao, tăng số nhánh hữu hiệu, tăng chỉ số diện tắch lá (LAI), tăng khả năng tắch luỹ chất khô qua các thời kì.

Ở Việt Nam, trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại phân bón lá, có loại trong nước sản xuất như đầu trâu, K-Humat, PISOMIX, HVP301 N, HB 101...Các loại phân bón lá nhập từ nước ngoại như Rong biển 95%, Atomix, đặc ựa thu, Lục thuỷ thần...

Phân bón lá phức hữu cơ Pomior ựược thử nghiệm trên diện rộng từ năm 1995 ở các vùng Yên Hưng (Quảng Ninh), Phúc Yên (Sơn La, Yên Dũng, Hiệp Hoà (Bắc Giang), Mỹ Hào (Hưng Yên), Sóc Sơn, đong Anh (Hà Nội), Nghệ An, Nha Trang. Trên tất cả các loại cây trồng láu màu, cây ăn quả, hoa và cây cảnh. Ở tất cả các ựịa phương trên ựều cho những nhận xét tốt, năng suất tăng nhanh, cây sinh trưởng tốt, ắt sâu bệnh, tiết kiệm phân bón và nhân lực, phẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ 26

chất rau và quả ựạt chất lượng cao (Hoàng Ngọc Thuận và cộng sự, 1996)

Phân vi sinh qua lá BioGro là chế phẩm ựược chiết rút từ vi sinh vật nên vì vậy nó mang nguồn gốc hữu cơ. Cũng chắnh do ựây là chế phẩm ựược chiết rút từ vi sinh vật nên tác dụng của nó có thể thấy nhanh hơn (5-7 ngày) so với vi sinh vật bón qua rễ. Phân vi sinh BioGro bón qua lá giúp cây trồng phát triển nhanh hơn, năng suất cao hơn, rút ngắn thời gian thu hoạch (Chu Thị Thơm và cộng sự, 2006). Từ trước ựến nay người ta vẫn phun cho lá các loại phân vi lượng, ựa lượng có nguồn gốc hoá học.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ 27

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống ngô NK6326 tại huyện kim động, tỉnh hưng yên (Trang 33 - 37)