Đặc trưng hình thái cây của một số giống ngô trồng vụ xuân năm 2012 tại huyện Kim động, tỉnh Hưng Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống ngô NK6326 tại huyện kim động, tỉnh hưng yên (Trang 52 - 53)

- Cây theo dõi ựược xác ựịnh khi ngô mọc

4.1.3.đặc trưng hình thái cây của một số giống ngô trồng vụ xuân năm 2012 tại huyện Kim động, tỉnh Hưng Yên

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3.đặc trưng hình thái cây của một số giống ngô trồng vụ xuân năm 2012 tại huyện Kim động, tỉnh Hưng Yên

2012 tại huyện Kim động, tỉnh Hưng Yên

* Chiều cao cây cuối cùng:

Chiều cao cây cuối cùng và chiều cao ựóng bắp là hai chỉ tiêu có liên quan mật thiết ựến khả năng chống ựổ và khả năng chống sâu bệnh hại bắp. Tỷ lệ giữa chiều cao ựóng bắp trên chiều cao cây là chỉ tiêu ựánh giá khả năng chống ựổ của một giống. Theo dõi chiều cao cây cuối cùng và chiều cao ựóng bắp của các giống ngô khác nhau chúng tôi thu ựược kết quả trong bảng 4.4.

Bảng 4.4. Chiều cao cây cuối cùng và chiều cao ựóng bắp của các giống ngô thắ nghiệm trong vụ xuân 2012

Chỉ tiêu

Giống Chiều cao cây cuối cùng (cm)

Chiều cao ựóng bắp

(cm)

Chiều cao ựóng bắp/ Chiều cao cây cuối

cùng (%) LVN99 224,4 117,8 52,49 LVN146 246,3 129,3 52,49 LVN61 229,5 120,5 52,51 LVN092 240,8 126,4 52,49 LVN885 207,5 108,9 52,48 NK6326 233,5 124,7 53,40

Qua bảng 4.4 cho thấy: Các giống khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt ựến chiều cao cây cuối cùng. Cụ thể: Chiều cao cây cuối cùng của các giống dao ựộng từ 207,5 (cm) - 240,8 (cm), cao nhất LVN092 là 240,8 (cm), thấp nhất là LVN885 (207,5cm), giống LVN99 (đ/C) có chiều cao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦ 43

cây cuối cùng trung bình là 224,4 (cm).

* Chiều cao ựóng bắp:

Chiều cao ựóng bắp của cây liên quan trực tiếp ựến khả năng chống ựổ của cây ngô trong những ựiều kiện bất thuận. Cây ngô ựóng bắp cao sẽ dễ bị gãy ựổ trong các ựiều kiện bất thuận như: Mưa bão, gió to hay trong ựiều kiện sinh trưởng kém, thân nhỏẦ, do ựó ảnh hưởng tới năng suất thực thu sau này của mỗi giống ngô. Những giống có chiều cao ựóng bắp thấp thường có khả năng chống ựổ tốt nhưng hiệu quả của quá trình thụ phấn, thụ tinh thấp, ngược lại những giống có chiều cao ựóng bắp cao thuận lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh, hạn chế sâu bệnh hại nhưng khả năng chống ựổ gẫy kém.

Chiều cao ựóng bắp phụ thuộc ựặc tắnh di truyền của giống và ựiều kiện canh tác. Nhiều nghiên cứu cho thấy: Chiều cao ựóng bắp của các giống dài ngày bằng 45 - 60% chiều cao cây, những giống có thời gian sinh trưởng ngắn chiều cao ựóng bắp bằng 35 - 38% chiều cao cây. Nhưng nhìn chung, chiều cao ựóng bắp tối ưu bằng ơ chiều cao cây.

Qua số liệu về chiều cao ựóng bắp ở bảng 4.4 và kết quả phân tắch cho thấy: Chiều cao ựóng bắp ở các giồng là khác nhau, giao ựộng từ 108,9 - 129,3(cm), thấp nhất là LVN885 là 108,9(cm), cao nhất là LVN146 là 129,3(cm), giống LVN99 (đ/C) là 117,8 (cm).

Từ số liệu bảng 4.4 cho thấy: Chiều cao ựóng bắp của các giống ựều ựạt mức chiều cao ựóng bắp tối ưu (50 - 60%); Chiều cao ựóng bắp/Chiều cao cây cuối cùng của các giống dao ựộng từ 52,48 - 53,40 (%); cao nhất là giống NK6326 (53,40%); thấp nhất là LVN885 (52,48%).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống ngô lai và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống ngô NK6326 tại huyện kim động, tỉnh hưng yên (Trang 52 - 53)