Kết quả kiểm tra thể lực trước thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm được thể hiện ở bảng 3.4 và 3.5.
81
Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra thể lực của nam sinh viên nhóm đối chứng và thực nghiệm trƣớc thực nghiệm TT Các test Nhóm đối chứng (n=52) Nhóm thực nghiệm (n=50) So sánh x ±σ x ±σ t p 1 Chạy 30m XPC (s) 5,04 0,49 4,94 0,47 1.02 >0.05 2 Lực bóp tay thuận (kG) 40.17 2.64 40.86 2.76 1.15 >0.05 3 Nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần) 18.22 1.36 17.74 1.43 1.45 >0.05 4 Bật xa tại chỗ (cm) 212.55 14.37 208.47 15.44 1.12 >0.05 5 Chạy tuỳ sức 5 phút (m) 963.16 42.48 956.95 43.71 0.58 >0.05
6 Chạy con thoi 4x10m (s) 10.18 1.23 10.12 1.04 0.96 >0.05
Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra thể lực của nữ sinh viên nhóm đối chứng và thực nghiệm trƣớc thực nghiệm TT Các test Nhóm đối chứng (n=137) Nhóm thực nghiệm (n=135) So sánh x ±σ x ±σ t p 1 Chạy 30m XPC (s) 5,8 0,6 5,98 0,52 0.81 >0.05 2 Lực bóp tay thuận (kG) 26,13 1.48 26,81 1.54 1.83 >0.05 3 Nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần) 16.32 1.18 16.77 1.27 1.50 >0.05 4 Bật xa tại chỗ (cm) 149.41 10.86 153.87 11.24 1.65 >0.05 5 Chạy tuỳ sức 5 phút (m) 892.67 41.85 885.90 42.39 0.65 >0.05 6 Chạy con thoi 4x10m (s) 13.42 1.23 13.37 1.42 0.94 >0.05
82
Từ bảng 3.4 và 3.5 thấy, kết quả các test đánh giá thể lực trước thực nghiệm của các nam và nữ sinh viên ở cả hai nhóm đối chứng và thực nghiệm trước thực nghiệm đều không thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p>0,05. Hay nói cách khác, trình độ thể lực của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm ở thời điểm trước thực nghiệm là tương đương nhau.
Sau khi triển khai các nhóm giải pháp trong một năm, đề tài tiến hành kiểm tra thể lực của đối tượng nghiên cứu bằng các test quy định. Kết quả thu được trình bày bảng 3.6 và 3.7.
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra thể lực của nam sinh viên nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm
TT Các test Nhóm đối chứng (n=52) Nhóm thực nghiệm (n=50) So sánh x ±σ x ±σ t p 1 Chạy 30m XPC (s) 4.92 0.41 4.36 0.32 1.98 <0.05 2 Lực bóp tay thuận (kG) 41.21 2.71 43.37 2.23 2.86 <0.05 3 Nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần) 18.56 1.34 19.44 1.21 2.30 <0.05 4 Bật xa tại chỗ (cm) 212.87 14.26 221.67 13.24 2.62 <0.05 5 Chạy tuỳ sức 5 phút (m) 941.47 45.82 978.55 41.21 3.64 <0.05 6 Chạy con thoi 4x10m (s) 10.09 1.04 9.47 0.92 2.01 <0.05
83
Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra thể lực của nữ sinh viên nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm
TT Các test Nhóm đối chứng (n=137) Nhóm thực nghiệm (n=135) So sánh x ±σ x ±σ t p 1 Chạy 30m XPC (s) 5,76 0,51 5,44 0,42 1.97 < 0.05 2 Lực bóp tay thuận (kG) 26,96 1.56 28,11 1.43 2.94 < 0.05 3 Nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần) 16.86 1.35 18.06 1.22 2.74 < 0.05 4 Bật xa tại chỗ (cm) 154.61 10.66 159.77 10.21 2.02 < 0.05 5 Chạy tuỳ sức 5 phút (m) 881.67 42.65 907.90 40.17 2.65 < 0.05 6 Chạy con thoi
4x10m (s) 12.96 1.27 11.86 0.11 2.04 < 0.05 Từ số liệu bảng 3.6 và 3.7 thấy, kết quả các test đánh giá thể lực trước thực nghiệm của các nam và nữ sinh viên ở cả hai nhóm đối chứng và thực nghiệm trước thực nghiệm đều thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0,05. Hay nói cách khác, trình độ thể lực ở thời điểm kết thúc thực nghiệm của nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn nhóm đối chứng. Điều này cho phép khẳng định hiệu quả các giải pháp trong việc nâng cao thể lực cho đối tượng nghiên cứu.
Để thấy rõ hơn hiệu quả của các giải pháp trong việc nâng cao thể lực, chúng tôi tiến hành so sánh mức tăng trưởng thể lực của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm, kết quả được trình bày tại bảng 3.8.
84
Bảng 3.8. Mức độ tăng trƣởng thể lực của nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 12 tháng thực nghiệm TT Các test Giới tính Nhóm đối chứng (52 nam; 137 nữ) Nhóm thực nghiệm (50 nam; 135 nữ) Trước TN (x) Sau TN (x) W (%) Trước TN (x) Sau TN (x) W (%) 1 Chạy 30m XPC (s) Nam 5.04 4.92 -2.4 4.94 4.36 -12.4 Nữ 5.8 5.76 -0.7 5.98 5.44 -9.45 2 Lực bóp tay thuận (kG) Nam 40.17 41.21 2.55 40.86 43.37 5.96 Nữ 26,13 26,96 3.12 26,81 28,11 4.73 3 Nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần) Nam 18.22 18.56 1.84 17.74 19.44 9.14 Nữ 16.32 16.86 3.25 16.77 18.06 7.40 4 Bật xa tại chỗ (cm) Nam 212.55 212.87 0.15 208.47 221.67 6.12 Nữ 149.41 154.61 0.47 153.87 159.77 6.70 5 Chạy tuỳ sức 5 phút (m) Nam 963.16 941.47 - 1.63 956.95 978.55 1.58 Nữ 892.67 881.67 - 1.23 885.90 907.90 2.45 6 Chạy con thoi 4x10m (s) Nam 10.18 10.16 -1.9 10.09 9.47 -6.3 Nữ 13.42 13.37 -3.7 12.96 11.86 -8.8
Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy, nhịp tăng trưởng các tố chất thể lực của nhóm thực nghiệm cao hơn so với nhóm đối chứng. Cá biệt sức bền của nhóm đối chứng còn thể hiện sự tăng trưởng âm vì sức bền giảm đi sau thực nghiệm. Nhịp tăng trưởng các tố chất thể lực của nhóm thực nghiệm nằm trong khoảng từ 1.58% đến 9.14%, còn ở nhóm thực nghiệm kết quả này là -
85
1.23% đến 3.25%. Điều này cho thấy, các giải pháp mà đề tài xác định đã khẳng định tính hiệu quả trong thực tiễn.
Bên cạnh đó, đề tài còn xem xét và đánh giá kết quả rèn luyện thể lực và học tập môn GDTC (bằng kết quả thi học phần) của nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm, kết quả được trình bày tại bảng 3.9 và 3.10.
Bảng 3.9. Kết quả kiểm tra thể lực của nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm Nhóm Giới tính Đạt Không đạt n % N % Đối chứng Nam (n=52) 38 73,1 14 26.9 Nữ (n=137) 94 68.6 43 31.4 Thực nghiệm Nam (n=50) 47 94.0 3 6.0 Nữ (n=135) 125 92.5 20 14.8
Bảng 3.10. Kết quả học tập môn GDTC nhóm đối chứng và thực nghiệm
Nhóm Giới tính Đạt Không đạt n % N % Đối chứng Nam (n=52) 48 92.3 4 7.7 Nữ (n=137) 119 86.8 18 13.2 Thực nghiệm Nam (n=50) 50 100 0 0.0 Nữ (n=135) 132 0.98 3 0.2
Kết quả ở bảng 3.9 và 3.10 cho thấy:
- Tỷ lệ đạt yêu cầu thể lực ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng ở cả nam và nữ sinh viên (nhóm đối chứng: nam = 73.1; nữ = 68.6, nhóm thực nghiệm: nam = 94.0; nữ = 92.5).
86
- Kết quả học tập môn GDTC đạt yêu cầu của nhóm thực nghiệm cũng có tỷ lệ cao hơn so với nhóm đối chứng. Ngược lại tỷ lệ không đạt yêu cầu của nhóm thực nghiệm thấp hơn so với nhóm đối chứng (nhóm đối chứng: nam = 7.7; nữ = 13.2, nhóm thực nghiệm: nam = 0%; nữ = 0.2%).
Từ những kết quả phân tích trên cho thấy, khi áp dụng giải pháp giảng dạy môn thể thao tự chọn của sinh viên, cũng như đề ra các yêu cầu về kiểm tra thể lực, có tác dụng không những nâng cao thể lực cho sinh viên, mà còn tác động tới ý thức học tập của sinh viên. Nhận thức về GDTC của sinh viên được nâng cao so với hiện trạng GDTC của Nhà trường, đồng thời kết quả học tập môn GDTC của sinh viên cũng được cải thiện một cách rõ rệt.
Kết kuận chƣơng:
Từ những kết quả nghiên cứu ở chương 3, chúng tôi đi đến nhận xét: - Các giải pháp thực nghiệm có tác động tích cực đến nhiều khâu trong quá trình tổ chức GDTC như: thực hiện chương trình, nội dung môn học, tổ chức giờ học, tổ chức và hướng dẫn sinh viên tập luyện nâng cao thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thể lực, tổ chức kiểm tra đánh giá.
- Các giải pháp thực nghiệm có ảnh hưởng rất lớn tới ý thức học tập và rèn luyện thân thể của sinh viên, nâng cao thành tích học tập. Ngoài ra nó còn nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng như trình độ nghiệp vụ của giáo viên.
- Thực nghiệm cho thấy, mức độ phát triển thể lực của sinh viên được nâng cao rõ rệt, đó là cơ sở quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả của công tác GDTC trong Nhà trường.
87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Từ các kết quả nghiên cứu nêu trên, cho phép đề tài đi đến những kết luận sau:
1. Thực trạng công tác GDTC ở Đại học Tây Bắc còn tồn tại một số vấn đề sau:
- Các chỉ tiêu thể lực một trong số các nội dung cơ bản đánh giá chất lượng GDTC nhà trường trong những năm qua chưa được đánh giá đầy đủ. Thực trạng thể lực sinh viên năm thứ hai Đại học Tây Bắc còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và GDTC nói riêng.
- Việc thực hiện nội dung chương trình GDTC chưa được triệt để ít được đổi mới, các điều kiện bảo đảm đồng bộ về cán bộ, cơ sở vật chất và kinh phí còn nhiều khó khăn và hạn chế ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học tập, tự rèn luyện nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực của sinh viên.
- Nội dụng tự chọn các môn thể thao cho sinh viên quá dàn trải nên khó khăn cho việc tổ chức dạy học.
2. Đề tài đã lựa chọn và ứng dụng các giải pháp phát triển thể lực cho sinh viên năm thứ hai Đại học Tây Bắc gồm:
- Tăng cường cơ sở vật chất, dụng cụ sân bãi tập luyện và kinh phí tổ chức các hoạt động thể thao.
- Đổi mới nội dung chương trình giảng dạy.
- Nâng cao nhận thức vai trò vị trí và tác dụng GDTC trong nhà trường. - Tăng cường mở rộng các hình thức tập luyện ngoại khóa và thi đấu thể thao.
- Áp dụng việc kiểm tra, đánh giá thể lực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
88
Qua thực nghiệm các giải pháp cho thấy ảnh hưởng lớn tới ý thức học tập và rèn luyện thân thể của sinh viên, nâng cao thành tích học tập. Ngoài ra nó còn nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng như trình độ nghiệp vụ của giáo viên.
Quá trình thực nghiệm cũng cho thấy mức độ phát triển thể lực của sinh viên được nâng cao rõ rệt, đó là cơ sở quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả của công tác GDTC trong nhà trường.
Kiến nghị:
Từ những kết luận nêu trên, đề tài kiến nghị:
1. Kết quả nghiên cứu cần ứng dụng vào thực tiễn để góp phần nâng cao chất lượng GDTC sinh viên năm thứ hai Đại học Tây Bắc.
2. Trong quá trình thực hiện cần thường xuyên tổ chức theo dõi phát hiện những điểm còn hạn chế để điều chỉnh kịp thời phù hợp thực tế làm cho việc hiệu quả tiến hành giải pháp ngày càng hoàn thiện hơn.
3. Cần tăng cường điều kiện bảo đảm về cơ sở vật chất, kinh phí để đáp ứng yêu cầu giảng dạy GDTC nhất là với những môn thể thao tự chọn để phát triển phong trào TDTT quần chúng trong nhà trường. Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ của giảng viên để đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của GDTC cho sinh viên.
89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hoàng An và cộng sự (1990), “Tuyển chọn ban đầu VĐV điền kinh trẻ”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học – Hà Nội.
2. Aulic. I.V (1982), Đánh giá trình độ luyện tập thể thao, NXB TDTT, Hà Nội. 3. A.G. Novikov,G.P. Matveep (1980), Lý luận phương pháp GDTC, NXB
TDTT, Hà Nội.
4. Ban Bí thư trung ương Đảng (1958), Chỉ thị 106/ CT – TW của Ban bí thư TW Đảng về công tác TDTT ngày 02/ 10/ 1958.
5. Ban Bí thư trung ương Đảng (1970), Chỉ thị 180/ CT – TW của ban bí thư TW Đảng về tăng cường công tác TDTT trong những năm tới, ngày 26/ 08/ 1970.
6. Ban Bí thư trung ương Đảng (1960), Chỉ thị 36/ CT – TW của Ban bí thư TW Đảng về công tác TDTT, ngày 13/ 11/ 1960.
7. Ban Bí thư trung ương Đảng (1994), Chỉ thị 36/ CT – TW của Ban bí thư TW Đảng về công tác TDTT trong giai đoạn mới, ngày 24/ 03/ 1994.
8. Ban Bí thư trung ương Đảng (1995), Chỉ thị 133/ TTg của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng quy hoạch và phát triển ngành TDTT, ngày 07/03/1995.
9. Ban chấp hành trung ương Đảng (1960) Văn kiện đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ VI, tháng 09/ 1960, NXB Sự thật 1960.
10. Ban chấp hành trung ương Đảng (1976) Văn kiện đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IV năm 1976.
11. Ban chấp hành trung ương Đảng (1992), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII, tháng 06/ 1991, NXB Sự thật, Hà Nội.
90
12.Ban chấp hành trung ương Đảng (1993), Nghị quyết hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng khoá VII - Đổi mới công tác giáo dục và đào tạo.
13. Ban chấp hành trung ương Đảng (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII, tháng 07/ 1998 – Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, NXB Chính trị quốc gia.
14. Ban chấp hành trung ương Đảng (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia.
15. Ban chấp hành trung ương Đảng (1999), Nghị quyết Hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII về công tác giáo dục.
16. Phạm Đình Bẩm (1999), Giáo trình quản lý TDTT, NXB TDTT, Hà Nội. 17. Phạm Đình Bẩm (2003) – Quản lý Thể dục Thể thao – Tài liệu chuyên
khảo dành cho hệ cao học và đại học TDTT – NXB TDTT, Hà Nội.
18. Phạm Đình Bẩm (2005) – Một số vấn đề cơ bản về quản lý Thể dục Thể thao – Tài liệu chuyên khảo dành cho học viên Cao học TDTT – NXB TDTT, Hà Nội.
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1994), Văn bản chỉ đạo công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp.
20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), Chương trình mục tiêu cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục thể chất – sức khoẻ, phát triển và bồi dưỡng nhân tài thể thao học sinh, sinh viên trong nhà trường các cấp giai đoạn 1995 – 2000 và đến 2005.
21. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), Thông tư 2869/ GDTC về hướng dẫn chỉ thị 133/ TTg ngày 04/ 05/ 1995.
22. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995) – Văn bản chỉ đạo công tác giáo dục thể chất trong trường học các cấp – Hà Nội.
23. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1994), Thông tư 11/ TT, GDTC về hướng dẫn thực hiện chỉ thị 36/ CT – TW ngày 01/ 06/ 1994.
91
24. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), Thông tư 2869/ GDTC về hướng dẫn chỉ thị 133/ TTg ngày 04/ 05/ 1995.
25. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Quy hoạch phát triển TDTT ngành giáo dục đào tạo 1996 – 2000 và định hướng đến năm 2025 (tháng 12/ 1996).
26. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1994 – 1998), Văn bản chỉ đạo công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp năm học 1994 – 1995; 1995 – 1996; 1996 – 1997; 1997 – 1998.
27. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Phân phối chương trình giáo dục thể chất trong các trường Đại học (quyết định 2003/ QĐ-GDTC ngày 23/01/1998). 28. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày
18/9/2008, quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên. 29. Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận và phương
pháp huấn luyện thể thao, Sở TDTT thành phố Hồ Chí Minh.
30. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận và phương pháp thể thao trẻ, NXB TDTT thành phố Hồ Chí Minh.
31. Lê Bữu, Nguyễn Thế Truyền (1986), Kiểm tra năng lực thể chất và thể thao trẻ, NXB TDTT, thành phố Hồ Chí Minh.
32. Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội. 33. Chỉ thị 133 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng và quy hoạch phát
triển ngành nghề thể thao ngày 07-3-1995.