- Gan gúc, tỏo bạo: bỏ trốn lờn nỳi cao khi bị bắt đem bỏn; dỏm đỏnh con quan
3) 3: Phõn tớch truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn
Nhà văn Kim Lõn (sinh năm 1920), tờn khai sinh là Nguyễn Văn Tài, người làng Phự Lưu, xĩ Tõn Hồng, huyện Tiờn Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Kim Lõn viết khụng nhiều, nhưng được coi là thuộc hàng những cõy bỳt truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại. ễng rất sành về cảnh quờ, người quờ và thế giới của hương đồng giú nội này cộng với một tấm lũng thiết tha hiếm cú đĩ tạo nờn những trang viết sõu sắc, cảm động nhất của ụng. Con người cú một đời văn húa khỏ dài ấy (trờn năm mươi năm) khụng hiểu kĩ tớnh thế nào mới trỡnh làng vẻn vẹn cú hai tập truyện ngắn: Nờn vợ
nờn chồng (1955) và Con chú xấu xớ (1962). Nhưng nghệ thuật khụng quen đo đếm ở
số lượng. Chỉ một truyện như Vợ nhặt (rỳt từ tập Con chú xấu xớ) – vốn được coi là truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lõn – cũng cú thể là niềm mơ ước của nhiều người cầm bỳt. Thiờn truyện cú một quỏ trỡnh sỏng tỏc khỏ dài. Nú vốn được rỳt ra từ tiểu thuyết Xúm ngụ cư (cuốn tiểu thuyết viết dang dở ở thời kỡ trước Cỏch mạng). Hồ bỡnh lập lại, do đơn đặt hàng của bỏo Văn nghệ, Kim Lõn mới viết lại. Riờng điều đú thụi đĩ thấy Vợ nhặt mang dấu ấn của cả một quỏ trỡnh nghiền ngẫm lõu dài về nội dung và chiờm nghiệm kĩ lưỡng về nghệ thuật.
Trong truyện ngắn Vợ nhặt, Kim lõn muốn bộc lộ một quan điểm nhõn đạo sõu sắc của mỡnh. Ấy là khi nhà văn phỏt hiện ra vẻ đẹp kỡ diệu của người lao động trong sự tỳng đúi quay quắt, trong bất kỡ hồn cảnh khốn khổ nào, con người vẫn vượt lờn cỏi chết, hướng về cuộc sống gia đỡnh, vẫn yờu thương nhau và hi vọng vào ngày mai.
Khụng phải ngẫu nhiờn. Vợ nhặt trước hết là thiờn truyện về cỏi đúi. Chỉ mấy chữ “Cỏi đúi đĩ tràn đến…” đủ gợi lờn hồi niệm kinh hồng cho người xứ Việt về một
hiểm hoạ lớn của dõn tộc đĩ quột đi xấp xỉ gần một phần mười dõn số trờn đất nước này. Đỳng như chữ nghĩa Kim Lõn, hiểm hoạ ấy “tràn đến”, tức là mạnh như thỏc dữ.
Cỏch tả của nhà văn càng gõy một ỏm ảnh thờ lương qua hai loại hỡnh ảnh: con người năm đúi và khụng gian năm đúi. ễng đặc tả chõn dung người năm đúi “khuụn mặt hốc hỏc u tối”, nhưng đỏng sợ nhất là cú tới hai lần ụng so sỏnh người với ma: “Những gia đỡnh từ những vựng Nam Định, Thỏi Bỡnh, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt dớu nhau lờn xanh xỏm như những búng ma”, và “búng những người đúi dật dờ đi lại lặng lẽ như những búng ma”. Kiểu so sỏnh ấy thể hiện một cảm quan đặc biệt của Kim Lõn về cỏi thời ghờ rợn: đú là cỏi thời mà ranh giới giữa người và ma, cỏi sống và cỏi chết chỉ mong manh như sợi túc, cừi õm nhồ vào cừi dương, trần gian mấp mộ miệng vực của õm phủ. Trong khụng gian của thế giới ngổn ngang người sống kẻ chết ấy, cỏi tiếng quạ “gào lờn từng hồi thờ thiết” cựng với “mựi gõy của xỏc người” càng tụ đậm cảm giỏc tang túc thờ lương. Quả là cỏi đúi đĩ lộ hết sức mạnh huỷ diệt cuộc sống tới mức khủng khiếp. Trong một bối cảnh như thế Kim Lõn đặt vào đú một mối tỡnh thật là tỏo bạo. Chao ụi, tồn những chuyện cười ra nước mắt: bốn bỏt bỏnh đỳc ngày đúi mà làm nờn một mối tỡnh, nồi cỏm ngày đúi đủ làm cỗ tõn hụn… Ngũi bỳt khắc khổ của Kim Lõn khụng nộ trỏnh mà săn đuổi hiện thực đến đỏy, tạo cho thiờn truyện một cỏi “phụng” đặc biệt, nhàu nỏt, ảm đạm, tăm tối và phải núi là cú phần nghiệt ngĩ.
Nhưng quan tõm chớnh của nhà văn khụng phải là dựng lờn một bản cỏo trạng trong Vợ nhặt , mà dồn về phớa khỏc, quan trọng hơn. Từ trong búng tối của hồn cảnh Kim Lõn muốn tỏa sỏng một chất thơ đặc biệt của hồn người. Mảng tối của bức tranh hiện thực buồn đau là một phộp đũn bẩy cho mảng sỏng của tỡnh người tỏa ra ỏnh hào quang đặc biệt của một chủ nghĩa nhõn văn tha thiết, cảm động.
Trong văn chương người ta thường nhấn mạnh chữ tõm hơn chữ tài. Song nếu cỏi tài khụng đạt đến một mức nào đú thỡ cỏi tõm kia làm sao bộc lộ ra được. Ở Vợ
nhặt cũng thế: tấm lũng thiết tha của Kim Lõn sở dĩ lay động người đọc trước hết là
nhờ tài dựng truyện và sau đú là tài dẫn truyện.
Tài dựng truyện ở đõy là tài tạo nờn một tỡnh huống độc đỏo. Ngay cỏi nhan đề Vợ nhặt đĩ bao chứa một tỡnh huống như thế. Trong một bài trả lời phỏng vấn, Kim
Lõn hào hứng giải thớch:”nhặt tức là nhặt nhạnh, nhặt vu vơ. Trong cảnh đúi năm 1945, người dõn lao động dường như khú ai thoỏt khỏi cỏi chết. Búng tối của nú phủ xuống xúm làng. Trong hồn cảnh ấy, giỏ trị một con người thật vụ cựng rẻ rỳng, người ta cú thể cú vợ theo, chỉ nhờ cú mấy bỏt bỏnh đỳc ngồi chợ – đỳng là “nhặt” được vợ như tụi núi trong truyện”. Như vậy thỡ cỏi thiờng liờng (vợ) đĩ trở thành rẻ rỳng (nhặt). Nhưng tỡnh huống truyện cũn cú một mạch khỏc: chủ thể của cỏi hành động “nhặt” kia là Tràng, một gĩ trai nghốo, xấu xớ, dõn ngụ cư, đang thời đúi khỏt mà đột nhiờn lấy được vợ, thậm chớ được vợ theo thỡ quả là điều lạ. Lạ tới mức nú tạo nờn hàng loạt những kinh ngạc cho hàng xúm, bà cụ Tứ – mẹ Tràng và chớnh bản thõn Tràng nữa: “đến bõy giờ hắn vẫn cũn ngờ ngợ như khụng phải thế. Ra hắn đĩ cú vợ rồi đấy ư?”. Tỡnh huống trờn gợi ra một trạng thỏi tinh tế của lũng người: trạng thỏi chụng chờnh khú núi – cỏi gỡ cũng chập chờn, như cú, như khụng. Đõy là niềm vui
hay buồn? Nụ cười hay nước mắt?... Cỏi thế đặc biệt của tõm trạng này đĩ khiến ngũi bỳt truyện ngắn của Kim Lõn mang dỏng dấp của thơ ca.
Dựng truyện hay chưa đủ. Tài dựng truyện giống như tài của anh chõm ngũi phỏo. Cú lửa tốt, chõm đỳng ngũi nhưng dõy phỏo cú nhiều quả điếc thỡ vẫn cứ xịt như thường. Cho nờn tài dựng truyện, phải gắn với tài dẫn truyện nữa mới tạo sự sõu sắc, hấp dẫn. Tài dẫn truyện của Kim Lõn thể hiện qua lối sử dụng ngụn ngữ nụng dõn đặc biệt thành cụng, qua lời văn ỏp sỏt vào tận cỏi lừi của đời thực khiến mỗi cõu chữ như được “bứng” ra từ chớnh cỏi chất liệu ngồn ngộn của cuộc sống. Song quan trọng nhất vẫn là ở bỳt phỏp hiện thực tõm lớ. Phải núi, tỡnh huống truyện trờn kia thật đắc địa cho Kim Lõn trong việc khơi ra mạch chảy tõm lớ cực kỡ tinh tế ở mỗi nhõn vật. Rất đỏng chỳ ý là hai trường hợp: bà cụ Tứ và Tràng. Đõy là hai kiểu phản ứng tõm lớ trước một tỡnh thế như nhau, song khụng ai giống ai.
Anh cu Tràng cục mịch, khự khờ, cú ai ngờ lại là một chàng trai thực sự hạnh phỳc. Nhưng hạnh phỳc lớn quỏ, đột ngột quỏ, khiến Tràng rất đỗi ngỡ ngàng. Cơn say hạnh phỳc thăng hoa trong tõm linh, khiến Tràng mất trọng lượng, lơ lửng trong cừi ảo, cừi mơ. Ngũi bỳt thực của Kim Lõn từng tỉnh thế, bõy giờ ngũi bỳt trữ tỡnh của ụng cũng sao mà say thế. Núi đỳng hơn, nhà văn phải đứng giữa cỏi say / tỉnh ấy mới “cảm thụ” tới tận đỏy cuộc đời, mới tạo ra được những ỏng “thần bỳt” như văn Kim Lõn trong “Vợ nhặt”. Rồi cỏi ngỡ ngàng trước hạnh phỳc kia cũng nhanh chúng đẩy thành niềm vui hữu hỡnh cụ thể. Đú là niềm vui về hạnh phỳc gia đỡnh – một niềm vui giản dị nhưng lớn lao khụng gỡ sỏnh nổi. Chẳng thế mà một người nổi tiếng như Secnưsepxki từng mơ ước: “Tụi sẵn sàng đỏnh đổi cả sự nghiệp nếu biết rằng trong một căn phũng nhỏ ấm ỏp nào đú, cú một người đàn bà đang ngúng đợi tụi về bữa ăn tối”. Chàng thanh niờn nghốo khú của Kim Lõn đĩ thực sự đạt được một niềm vui như thế: “Bỗng nhiờn hắn thấy hắn thương yờu gắn bú với cỏi nhà của hắn lạ lựng. Hắn đĩ cú một gia đỡnh. Hắn sẽ cựng vợ sinh con đẻ cỏi ở đấy. Cỏi nhà như cỏi tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lũng”. Một niềm vui thật cảm động, lẫn lộn cả hiện thực lẫn giấc mơ. Điều này thỡ anh Tràng của Kim Lõn may mắn hơn Chớ Phốo của Nam Cao: hạnh phỳc đĩ nằm gọn trong tay Tràng.Cũn Thị Nở mới chấp chới tầm tay Chớ Phốo thỡ đĩ bị cỏi xĩ hội đen tối cướp mất. Cú một chi tiết rất đắc của Kim Lõn: “Hắn xăm xăm chạy ra giữa sõn, hắn cũng muốn làm một việc gỡ để dự phần tu sửa lại căn nhà”. So với cỏi dỏng “ngật ngưỡng” mở đầu tỏc phẩm, hành động “xăm xăm” này của Tràng là một đột biến quan trọng, một bước ngoặt đổi thay cả số phận lẫn tớnh cỏch của Tràng: từ khổ đau sang hạnh phỳc, từ chỏn đời sang yờu đời, từ ngõy dại sang ý thức. Chẳng thế mà Kim Lõn đĩ thấy đủ điều kiện đặt vào dũng suy nghĩ của Tràng một ý thức bổn phận sõu sắc: “Bõy giờ hắn mới thấy hắn nờn người, hắn thấy hắn cú bổn phận lo lắng cho vợ con sau này”. Tràng thật sự “phục sinh tõm hồn” đú là giỏ trị lớn lao của hạnh phỳc.
Bỡnh luận truyện Vợ nhặt, khụng hiểu sao cú một cõu rất quan trọng của Kim Lõn mà nhiều người hay bỏ qua. Đú là cõu kết truyện “Trong úc Tràng vẫn thấy đỏm
người đúi và lỏ cờ đỏ bay phấp phới…”. Một cõu kết như thế, chứa đựng bao sức
hiệu thật mới mẻ về một sự đổi thay xĩ hội rất lớn lao, cú ý nghĩa quyết định với sự đổi thay của mỗi số phận con người. Đõy là điều mà cỏc tỏc phẩm văn học hiện thực giai đoạn 1930 – 1945 khụng nhỡn thấy được. Số phận con người trong văn học hiện thực đồng nghĩa với bế tắc. Nền văn học mới sau Cỏch mạng thỏng tỏm đĩ đặt vấn đề và giải quyết vấn đề số phận con người theo một cỏch khỏc, lạc quan hơn, nhiều hi vọng hơn.
Quỏ trỡnh tõm lớ ở cụ Tứ cú phần phức tạp hơn nhõn vật Tràng. Nếu ở đứa con trai, niềm vui làm chủ, tõm lớ phỏt triển theo chiều thẳng đứng phự hợp với một chàng rễ trẻ tuổi đang tràn trề hạnh phỳc thỡ ở bà mẹ, tõm lớ vận động theo kiểu gấp khỳc hợp với những nỗi niềm trắc ẩn trong chiều sõu riờng của người già từng trải và nhõn hậu.
Cũng như con trai, khởi đầu tõm lớ ở bà cụ Tứ là ngỡ ngàng. Anh con trai ngỡ ngàng trước một cỏi đĩ biết, cũn bà mẹ ngỡ ngàng trước một cỏi dường như khụng hiểu được. Cụ gỏi xuất hiện trong nhà bà phỳt đầu là một hiện tượng lạ. Trạng thỏi ngỡ ngàng của bà cụ Tứ được khơi sõu bởi hàng loạt những cõu hỏi nghi vấn: “Quỏi sao lại cú người đàn bà nào ở trong nhà ấy nhỉ ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mỡnh thế kia? Sao lại chào mỡnh bằng u? Khụng phải con cỏi Đục mà. Ai thế nhỉ?” Rồi lại:”ễ hay, thế là thế nào nhỉ?”. Trỏi tim người mẹ cú con trai vốn rất nhạy cảm về điều này, vậy tại sao Kim Lõn lại để cho nhõn vật người mẹ ngơ ngỏc lõu đến thế? Một chỳt quỏ đà, một chỳt “kịch” trong ngũi bỳt Kim Lõn chăng? Khụng, nhà văn của đồng nội vốn khụng quen tạo dỏng. Đõy là nỗi đau của người viết: chớnh là sự cựng quẩn của hồn cảnh đỏnh mất ở người mẹ sự nhạy cảm đú.
Nếu ở Tràng, sự ngỡ ngàng đi thẳng tới niềm vui thỡ bà cụ Tứ, sự vận động tõm lý phức tạp hơn. Sau khi hiểu ra mọi chuyện, bà lĩo”cỳi đầu nớn lặng”. Sự nớn lặng đầy nội tõm. Đú là nỗi niềm xút xa, lo, thương lẫn lộn. Tỡnh thương của bà mẹ nhõn hậu mới bao dung làm sao: “… chỳng nú cú nuụi nổi nhau sống qua được cơn đúi khỏt này khụng?”. Trong chữ “chỳng nú” người mẹ đĩ đi từ lũng thương con trai sang con dõu. Trong chữ cỳi đầu, bà mẹ tiếp nhận hạnh phỳc của con bằng kinh nghiệm sống, bằng sự trả giỏ của một chuỗi đời nặng nhọc, bằng ý thức sõu sắc trước hồn cảnh, khỏc hẳn con trai tiếp nhận hạnh phỳc bằng một nhu cầu, bằng một ước mơ tinh thần phơi phới.
Rồi tỡnh thương lại chỡm vào nỗi lo, tạo thành một trạng thỏi tõm lớ triền miờn day dứt. Tỏc giả xoỏy vào dũng ý nghĩ của bà mẹ: nghĩ đến bổn phận làm mẹ chưa trũn, nghĩ đến ụng lĩo, đến con gỏi ỳt, nghĩ đến nỗi khổ đời của mỡnh, nghĩ đến tương lai của con…, để cuối cựng dồn tụ bao lo lắng, yờu thương trong một cõu núi giản dị:”chỳng mày lấy nhau lỳc này, u thương quỏ…” Trờn ngổn ngang những nỗi buồn lo, niềm vui của mẹ vẫn cố ỏnh lờn. Cảm động thay, Kim Lõn lại để cỏi ỏnh sỏng kỳ diệu đú tỏa ra từ… nồi chỏo cỏm. Hĩy nghe người mẹ núi: “chố đõy – Bà lĩo mỳc ra một bỏt – chố khoỏn đõy, ngon đỏo để cơ”. Chữ “ngon”này cần phải cảm thụ một cỏch đặc biệt. Đú khụng phải là xỳc cảm về vật chất, (xỳc cảm về chỏo cỏm) mà là xỳc cảm về tinh thần: ở người mẹ, niềm tin về hạnh phỳc của con biến đắng chỏt thành ngọt ngào. Chọn hỡnh ảnh nồi chỏo cỏm, Kim Lõn muốn chớnh mỡnh cho cỏi chất người: trong bất kỳ hồn cảnh nào, tỡnh nghĩa và hi vọng khụng thể bị tiờu diệt, con người
muốn sống cho ra sống, và cỏi chất người thể hiện ở cỏch sống tỡnh nghĩa và hi vọng. Nhưng Kim Lõn khụng phải là nhà văn lĩng mạn. Niềm vui của cụ Tứ vẫn cứ là niềm vui tội nghiệp, bởi thực tại vẫn nghiệt ngĩ với miếng chỏo cỏm “đắng chỏt và nghẹn
bứ”.
Thành cụng của nhà văn là thấu hiểu và phõn tớch được những trạng thỏi tõm lớ khỏ tinh tế của con người trong một hồn cảnh đặc biệt. Biết vượt lờn hồn cảnh vẫn là một vẻ đẹp tinh thần của những người nghốo khổ. Cỏi thế vượt hồn cảnh ấy tạo nờn nội dung nhõn đạo độc đỏo và cảm động của tỏc phẩm.
Thụng điệp của Kim Lõn là một thụng điệp mang ý nghĩa nhõn văn. Trong tiểu thuyết nổi tiếng Thộp đĩ tụi thế đấy, nhà văn Nga Nhicụlai Oxtrụpxki đĩ để cho nhõn vật Paven Coocsaghin ngẫm nghĩ: “Hĩy biết sống cả những khi cuộc đời trở nờn khụng thể chịu được nữa”. Vợ nhặt là bài ca về tỡnh người ở những người nghốo khổ đĩ “biết sống” như con người ngay giữa thời tỳng đúi quay quắt.
Thụng điệp này đĩ được Kim Lõn chuyển húa thành một thiờn truyện ngắn xuất sắc với cỏch dựng tỡnh huống truyện và dẫn truyện độc đỏo, nhất là ngũi bỳt miờu tả tõm lớ tinh tế, khiến tỏc phẩm mang chất thơ cảm động và hấp dẫn.