2: Phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật Tnỳ trong truyện ngắn Rừng xà nu.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn (Trang 54 - 56)

- Gan gúc, tỏo bạo: bỏ trốn lờn nỳi cao khi bị bắt đem bỏn; dỏm đỏnh con quan

2) 2: Phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật Tnỳ trong truyện ngắn Rừng xà nu.

Man) được miờu tả tạo nờn cảnh hựng vĩ, hồnh trỏng cho cõu chuyện.

+ Giọng kể, ngụn ngữ truyện giàu õm hưởng, vừa rất trang nghiờm vừa rất hào hựng (cỏch cụ Mết trang trọng kể lại cuộc đời Tnỳ tại ngụi nhà ưng bờn bếp lửa xà nu của làng làm tỏi hiện khụng khớ sử thi quen thuộc).

C.Kết bài:

- Rừng xà nu đỏnh dấu sự thành cụng của văn xuụi Việt Nam thời chống Mỹ, là bản hựng ca của cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn khớ phỏch, ngoan cường, dũng cảm trong đấu tranh.

- Tớnh sử thi là một nột độc đỏo của văn học Việt Nam giai đoạn mới, nú kế thừa và phỏt triển dũng văn học yờu nước đậm đà bản sắc dõn tộc, vẻ đẹp tinh thần truyền thống của con người Việt Nam.

2) Đề 2: Phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật Tnỳ trong truyện ngắn Rừng xà nu. nu.

Nguyễn Trung Thành (bỳt danh Nguyờn Ngọc) là một trong những nhà văn gắn bú mật thiết với vựng đất Tõy Nguyờn.Vỡ vậy mà ụng rất thành cụng khi viết về vựng đất và con người Tõy Nguyờn. Một trong những sỏng tỏc tiờu biểu của Nguyễn Trung Thành trong thời khỏng chiến chống Mĩ là truyện ngắn Rừng xà nu. Tỏc phẩm được viết 1965 khi đế quốc Mĩ bắt đầu đổ qũn ào ạt vào miền Nam. Sau đú được in lại trong tập Trờn quờ hương những anh hựng Điện Ngọc 1969. Truyện ngắn tiờu biểu cho ý chớ kiờn cường, tinh thần quật khởi của đồng bào Tõy Nguyờn núi riờng và nhõn dõn miền Nam núi chung trong thời khỏng chiến chống Mĩ. Bờn cạnh hỡnh tượng rừng xà nu, tỏc giả cũng rất thành cụng khi xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật Tnỳ.

Tnỳ là nhõn vật trung tõm của truyện, đứa con ưu tỳ nhất của làng Xụ Man, thế hệ cõy xà nu trưởng thành. Thụng qua cuộc đời nhõn vật Tnỳ ta thấy được cuộc đời của cả cộng đồng dõn tộc.

Cũng giống như A Phủ trong Vợ chồng A Phủ của Tụ Hồi, Tnỳ sớm mồ cụi, lớn lờn trong sự đựm bọc của làng Xụ Man. So với A Phủ, Tnỳ cú điều kiện đến với cỏch mạng sớm hơn. Ngay từ nhỏ, Tnỳ đĩ làm giao liờn cho anh Quyết, người chiến sĩ cỏch mạng, được anh dạy học chữ, được hun đỳc tinh thần cỏch mạng và ý thức lớn lờn sẽ thay anh Quyết lĩnh đạo dõn làng Xụ Man chống lại Mĩ – Diệm.

Từ nhỏ, Tnỳ đĩ là người gan gúc, dũng cảm, mưu trớ. Lỳc đầu nhiệm vụ nuụi giấu cỏn bộ cỏch mạng là của thanh niờn. Khi giặc phỏt hiện chỳng treo cổ anh Xỳt lờn cõy vả đầu làng. Rồi ụng già bà già thay thanh niờn. Nú biết được chặt đầu bà Nhan treo đầu sỳng. Sau cựng mới đến lũ trẻ. Trong số đú hăng hỏi nhất cú Tnỳ và Mai. Cú nhiều đờm Tnỳ và Mai phải ngủ luụn ngồi rừng với anh Quyết vỡ khụng an tõm. Ở trong rừng, Tnỳ và Mai được anh Quyết dạy học chữ. Tnỳ học chậm hơn Mai, cú lần giận quỏ Tnỳ dựng đỏ đập vỡ đầu mỡnh. Dự học chữ thua Mai nhưng “đi đường nỳi thỡ

đầu nú sỏng lạ lựng”. Khi làm liờn lạc, Tnỳ khụng bao giờ đi đường mũn, lội qua sụng

thỡ lựa những chỗ nước chảy mạnh vỡ Tnỳ cho rằng: “Qua chỗ nước ờm thằng Mĩ -

Diệm hay phục, chỗ nước mạnh nú khụng ngờ”. Một lần giặc võy tất cả cỏc ngả

Lớn lờn, cỏ tớnh gan gúc vẫn là một tớnh cỏch nổi bật ở Tnỳ. Khi Tnỳ nhảy ra để cứu mẹ con Mai, anh bị giặc bắt, bị tra tấn dĩ man (thằng Dục dựng giẻ tẩm dầu xà nu rồi

quấn vào mười đầu ngún tay Tnỳ. Phỳt chốc mười ngún tay Tnỳ trở thành mười ngọn đuốc) đau đến xộ ruột nhưng Tnỳ khụng thốm kờu van “Người cộng sản khụng thốm kờu van”.

Đối với cỏch mạng, Tnỳ luụn luụn tin tưởng và tuyệt đối trung thành. Khi cũn làm liờn lạc cú lần anh Quyết hỏi “Cỏc em khụng sợ giặc bắt à? Nú giết như anh Xỳt,

như bà Nhan đú”. Tnỳ hồn nhiờn trả lời “Cỏn bộ là Đảng, Đảng cũn, nỳi nước này cũn”. Một lần vượt qua suối, bị giặc phục kớch, sỳng chĩa vào tai lạnh ngắt. Lỳc đú,

Tnỳ chỉ kịp nuốt chửng cỏi thư. Tnỳ bị bắt, bị tra tấn dĩ man nhưng anh nhất định khụng khai và chỉ vào bụng “Cộng sản ở đõy”. Anh bị tự đày nhưng vẫn vượt ngục Kon Tum trở về lĩnh đạo dõn làng Xụ Man làm cỏch mạng. Khi đi bộ đội, Tnỳ là người cú tớnh kỉ luật cao. Ba năm đi bộ đội, Tnỳ rất nhớ buụn làng nhưng cấp trờn khụng cho phộp nờn Tnỳ khụng về. Khi cho về một đờm Tnỳ ở đỳng một đờm sỏng hụm sau lại tiếp tục lờn đường.

Đối với Mĩ - Diệm, Tnỳ luụn sục sụi căm giận. Tnỳ luụn mang trong mỡnh ba mối thự lớn: thự của bản thõn, thự của gia đỡnh, thự của buụn làng. Với bản thõn là mối thự về đụi bàn tay rực lửa năm xưa giờ mỗi ngún chỉ cũn hai đốt. Với gia đỡnh đú là mối thự khụng đội trời chung vỡ Mĩ - Diệm đĩ giết chết mẹ con Mai bằng trận mưa cõy sắt dĩ man. Với buụn làng là cỏi chết đau thương của anh Xỳt, bà Nhan. Chớnh vỡ thế mà Tnỳ đĩ vượt lờn bi kịch gia đỡnh và bản thõn để xung phong đi bộ đội trực tiếp cầm sỳng giết giặc trả thự cho gia đỡnh, cho quờ hương.

Với gia đỡnh, Tnỳ rất mực yờu thương. Ngay từ nhỏ Tnỳ và Mai đĩ là đụi thanh mai trỳc mĩ cựng nhau nuụi giấu cỏn bộ cỏch mạng. Lớn lờn họ nờn vợ nờn chồng và cựng dõn làng Xụ Man làm cỏch mạng. Tin làng Xụ Man mài giỏo đến tai bọn Mĩ - Diệm. Thằng Dục cầm đầu dẫn một toỏn lớnh vào làng lựng sục để bắt Tnỳ. Chỳng khụng trừ bất kỳ thủ đoạn để tra khảo tin tức về cụ Mết, Tnỳ và thanh niờn trong làng nhưng tất cả đều thất bại. Cuối cựng chỳng nghĩ ra được một cỏch đú là bắt mẹ con Mai để dụ Tnỳ xuất hiện. Chỳng dựng một cõy sắt dài đỏnh liờn tiếp vào mẹ con Mai. Lỳc vợ con bị tra tấn, Tnỳ đang nấp ở gốc cõy vả gần đú. Lũng căm thự đĩ khiến Tnỳ bứt đứt hàng chục trỏi vả lỳc nào mà khụng hay. Lũng căm thự trào dõng khiến hai con mắt anh trở thành hai cục lửa lớn. Trước sự ngăn cản của cụ Mết nhưng với lũng thương yờu vợ con, Tnỳ đĩ nhảy xổ ra để cứu mẹ con Mai. Chẳng biết anh đĩ làm gỡ mà thằng lớnh to bộo nằm ngửa ra giữa sõn. Tnỳ ụm chặt lấy mẹ con Mai. Nhưng Tnỳ khụng cứu sống được mẹ con Mai, bản thõn bị bắt vỡ anh chỉ cú hai bàn tay trắng. Đú mĩi là nỗi đau lớn nhất trong đời Tnỳ. Với buụn làng, Tnỳ luụn luụn yờu quý. Dõn làng Xụ Man là người mẹ đĩ cưu mang Tnỳ nờn anh luụn dành tỡnh cảm sõu đậm nhất cho làng. Ba năm đi bộ đội lỳc nào Tnỳ cũng nhớ làng. Khi được phộp cấp trờn trở về thăm lại buụn làng, dưới sự hướng dẫn của Heng, Tnỳ như được sống lại những kớ ức đẹp nhất: những những kỉ niệm về Mai, được lắng nghe tiếng chày giĩ gạo quen thuộc của làng, thoả thớch để cho vũi nước của làng giội lờn khắp người như

ngày trước. Đến làng,Tnỳ vẫn nhớ như in từng gương mặt quen thuộc của làng nhất là cụ Mết.

Cú thể núi cuộc đời bi trỏng và con đường đến với cỏch mạng của Tnỳ điển hỡnh cho số phận, con đường đến với cỏch mạng của người dõn Tõy Nguyờn, gúp phần làm sỏng tỏ chõn lớ của thời đại “Chỳng nú đĩ cầm sỳng, mỡnh phải cầm giỏo”.

Nhà văn xõy dựng nhõn vật Tnỳ bằng cảm hứng sử thi, cảm hứng ngợi ca tự hào, bằng giọng văn trang trọng hựng trỏng say mờ. Ở Tnỳ hội đủ tất cả những phẩm chất của một người anh hựng. Anh là niềm tự hào của dõn làng Xụ Man cũng là niềm tự hào của cộng đồng cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn. Trong tỏc phẩm, cõu chuyện hào hựng về cuộc đời Tnỳ được cụ Mết tỏi hiện bằng giọng kể ồ ồ bờn bếp lửa tại ngụi nhà Ưng trước sự lắng nghe chăm chỳ và ngưỡng mộ của tồn dõn làng đĩ núi lờn điều đú. Tnỳ là hỡnh ảnh tiờu biểu của làng Xụ Man, của đồng bào Tõy Nguyờn. Cuộc đời Tnỳ mang ý nghĩa cuộc đời một dõn tộc.

Nhà văn cũn miờu tả nhõn vật Tnỳ trong mối quan hệ gắn bú với cõy xà nu. Cả rừng xà nu và Tnỳ đều gỏnh chịu những mất mỏt đau thương nhưng cả hai cựng kiờn cường. Rừng xà nu cú ba lứa cõy (cõy cổ thụ, cõy trưởng thành, cõy con) tương ứng với ba thế hệ dõn làng Xụ Man (người già - cụ Mết, thanh niờn – Tnỳ, thiếu niờn – Dớt, Heng). Tnỳ thuộc thế hệ thanh niờn, là cõy xà nu trưởng thành trong bom đạn chiến tranh. Sự hy sinh thầm lặng của Tnỳ gúp phần làm cho những cỏnh rừng xà nu mĩi mĩi xanh tươi.

Núi túm lại bằng giọng văn hào hựng mang đậm chất sử thi, nghệ thuật trần thuật sinh động, xõy dựng thành cụng nhõn vật điển hỡnh thụng qua người anh hựng

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w