2: Phõn tớch diễn biến tõm trạng bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn (Trang 47 - 48)

- Gan gúc, tỏo bạo: bỏ trốn lờn nỳi cao khi bị bắt đem bỏn; dỏm đỏnh con quan

2)2: Phõn tớch diễn biến tõm trạng bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn.

nhặt của Kim Lõn.

Kim Lõn là một cõy bỳt chuyờn viết truyện ngắn. ễng thường viết về đề tài nụng thụn và nụng dõn. Nờn vợ nờn chồng 1955 và Con chú xấu xớ 1962 là hai tập truyện ngắn xuất sắc của Kim Lõn. Trong đú Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc được in trong tập truyện Con chú xấu xớ 1962. Tiền thõn của truyện này là tiểu thuyết Xúm

ngụ cư - được viết ngay sau khi Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng nhưng dang dở và

mất bản thảo. Sau khi hồ bỡnh lập lại (1954), ụng dựa vào một phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn này. Bờn cạnh tỡnh huống truyện độc đỏo, nhà văn đĩ rất thành cụng khi phõn tớch tõm lớ nhõn vật nhất là diễn biến tõm trạng bà cụ Tứ.

Giữa cỏi cảnh đúi khỏt khủng khiếp năm 1945 ngồi đường người chết như ngĩ rạ thỡ bỗng dưng Tràng nhặt được vợ. Việc Tràng nhặt được vợ làm cho tất cả mọi người đều ngạc nhiờn. Người dõn xúm ngụ cư ngạc nhiờn đĩ đành bản thõn Tràng là người trong cuộc cũng vụ cựng ngạc nhiờn nhưng người ngạc nhiờn nhất cú lẽ là bà cụ Tứ, mẹ Tràng. Bà cụ dường như khụng tin vào cặp mắt kốm nhốm của mỡnh vỡ bỗng dưng “cú người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay

đầu giường thằng con mỡnh thế kia? Sao lại chào mỡnh bằng u? Ai thế nhỉ?” Ngạc nhiờn đến nỗi, người đàn bà chào đi chào lại “U đĩ về ạ!”, Tràng phải giảng giải “Kỡa

nhà tụi nú chào u” mà bà cụ vẫn chưa hiểu. Tin làm sao được vỡ hơn ai hết bà cụ hiểu

rừ tỡnh cảnh con mỡnh: một anh nụng dõn nghốo, xấu trai, dõn xúm ngụ cư thỡ ma nào mà dỏm ưng, nhất là giữa nạn đúi khủng khiếp thế này.

Nhưng khi đĩ hiểu rừ cơ sự, “bà lĩo cỳi đầu nớn lặng. Lũng người mẹ nghốo

khổ ấy cũn hiểu ra biết bao nhiờu cơ sự, vừa ai oỏn vừa xút thương cho số kiếp đứa con mỡnh”. Tấm lũng người mẹ nghốo khổ giờ đõy buồn vui xen lẫn. Bà cụ vui vỡ dự sao đi chăng nữa thỡ con trai bà cũng đĩ cú vợ, yờn bề gia thất, bổn phận là cha mẹ bà cũng đĩ nhẹ lo. Nhưng vui thỡ ớt mà buồn tủi, lo lắng thỡ nhiều. Buồn cho gia cảnh nghốo khổ “Chao ụi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lỳc trong nhà ăn nờn làm

nổi, những mong sinh con đẻ cỏi mở mặt sau này. Cũn mỡnh thỡ ...”. Đỏng lẽ bà phải

đứng ra mai mối, dựng vợ gĩ chồng cho con với đầy đủ lễ vật mõm cao cổ đầy chứ ai lại để cho con mỡnh nhặt vợ như thế. Bà lĩo nghẹn ngào bật khúc, nước mắt chảy rũng rũng. Nhỡn về tương lai mà bà khụng khỏi lo lắng “Biết rằng chỳng nú cú nuụi nổi

nhau sống qua cơn đúi khỏt này khụng”, “cuộc đời chỳng nú liệu cú hơn bố mẹ trước

kia khụng?”. Nhưng lo lắng khụng phải là cỏch tốt nhất để vượt qua nạn đúi khủng khiếp này, bà lĩo chợt nghĩ “chẳng may ra ụng giờ bắt chết cũng chịu chứ biết thế

nào mà lo cho hết được”. Thương con nờn bà cũng thương dõu. Bà lĩo nhỡn nàng dõu

mới mà lũng đầy thương xút. Bà lĩo an ủi, động viờn nàng dõu mới “Biết thế nào hở

con, ai giàu ba họ, ai khú ba đời?”, khuyờn bảo cỏc con sống hồ thuận, vui vẻ, chăm

chỉ làm ăn “Cốt làm sao chỳng mày hồ thuận là u mừng rồi”, “vợ chồng chỳng mày

Sau đờm tõn hụn của cỏc con, bà cụ “nhẹ nhừm, tươi tỉnh khỏc thường”, vẻ mặt “rạng rỡ hẳn lờn”. Bà cụ cựng nàng dõu đún chào cuộc sống mới bằng cỏch thu dọn, quột tước nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ. Mõm cơm ngày đúi của gia đỡnh Tràng trụng thật thảm hại với rau chuối thỏi rối, một đĩa muối ăn với chỏo, chố khoỏn nấu bằng cỏm nhưng cả nhà ăn rất ngon lành, vui vẻ nhất là bà cụ Tứ. Bà lĩo núi tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng về sau, chuyện làm ăn để hướng cỏc con đến một cuộc sống mới, một tương lai tươi sỏng. Đến khi tiếng trống thỳc thuế ngồi đỡnh một lẫn nữa vang lờn bà lĩo mới bật khúc nhưng cũng khụng dỏm để con dõu nhỡn thấy mỡnh khúc. Qua diễn biến tõm trạng của bà cụ Tứ, chỳng ta cảm nhận được vẻ đẹp tõm hồn của nhõn vật này.Bà cụ dự suốt đời nghốo khổ, lam lũ nhưng tấm lũng thương con, thương dõu vẫn dạt dào. Trong hồn cảnh bi đỏt nhất bà cụ đĩ mở rộng vũng tay để đún nàng dõu mới, cố gắng là chỗ dựa vững chắc cho cỏc con. Bà là hiện thõn của những bà mẹ Việt Nam tảo tần, chịu thương chịu khú, giàu lũng nhõn ỏi, giàu đức hy sinh. Bà là một con người lạc quan, cú niềm tin vững chắc vào tương lai tươi sỏng.

Núi túm lại với tỡnh huống truyện độc đỏo, bằng ngụn ngữ mộc mạc, giản dị nhưng được chắc lọc kĩ lưỡng, giàu sức gợi, cỏch dựng đoạn đối thoại ấn tượng hấp dẫn, nhà văn đĩ khắc hoạ thành cụng tõm trạng bà cụ Tứ một cỏch chõn thực, tinh tế. Qua nhõn vật bà cụ Tứ, nhà văn muốn khẳng định: ngay trờn bờ vực của cỏi chết, con

người vẫn hướng về sự sống, luụn khỏt khao một mỏi ấm gia đỡnh, thương yờu, đựm bọc lẫn nhau và hướng về một tương lai tươi sỏng.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn (Trang 47 - 48)