3: Phõn tớch hỡnh tượng cõy xà nu trong tỏc phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn (Trang 56 - 59)

- Gan gúc, tỏo bạo: bỏ trốn lờn nỳi cao khi bị bắt đem bỏn; dỏm đỏnh con quan

3) 3: Phõn tớch hỡnh tượng cõy xà nu trong tỏc phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

dõn tộc Tõy Nguyờn núi riờng, đất nước, con người Việt Nam núi chung trong cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc và khẳng định chõn lý của thời đại: để giữ gỡn sự sống

của đất nước và nhõn dõn khụng cú cỏch nào khỏc là phải cựng nhau đứng lờn cầm vũ khớ chống lại kẻ thự.

3) Đề 3: Phõn tớch hỡnh tượng cõy xà nu trong tỏc phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành Nguyễn Trung Thành

Nguyễn Trung Thành là một nhà văn cú duyờn với Tõy Nguyờn. Cả hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ, ụng đĩ sống và chiến đấu ở mảnh đất hựng vĩ này. Một trong hai tỏc phẩm hay nhất của tỏc giả đều viết về Tõy Nguyờn là “Rừng xà nu”, viết về những anh hựng ở làng Xụ Man trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ. Là tỏc phẩm tiờu biểu cho khuynh hướng sử thi và cảm hứnglĩng mạn của văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1975, cảm hứng của nhà văn về nhõn vật anh hựng gắn liền với cảm hứng về đất nước hựng vĩ mà cụ thể là hỡnh tượng cõy xà nu của Tõy Nguyờn.

Nhà văn đĩ chọn một loại cõy họ thụng, gỗ và nhựa đều rất quý, cú sức sống mĩnh liệt và dẻo dai rất gần gũi với đời sống người dõn Tõy Nguyờn để tượng trưng cho phẩm chất và sức mạnh tinh thần bất khuất của dõn làng Xụ Man và cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn.

Truyện được mở đầu bằng hỡnh ảnh rừng xà nu. “Làng ở trong tầm đại bỏc

Cả rừng xà nu hàng vạn cõy khụng cú cõy nào khụng bị thương. Cú những cõy bị chặt đứt ngang nửa thõn mỡnh, đổ ào ào như một trận bĩo. Ở chỗ vết thương, nhựa ỳa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hố gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục mỏu lớn”. Hỡnh ảnh cõy xà nu - nạn nhõn của đạn đại bỏc

của giặc, mở đầu truyện đĩ cho thấy cuộc đấu tranh quyết liệt của dõn làng. Bằng nghệ thuật nhõn hoỏ, tỏc giả núi lờn được nỗi đau thương mất mỏt của dõn làng Xụ Man và tố cỏo tội ỏc của kẻ thự. Mỗi cõy xà nu bị đạn đại bỏc chặt đứt, ta thấy thương tõm như một người dõn làng Xụ Man ngĩ xuống.

Nhưng hỡnh tượng cõy xà nu cũng tượng trưng cho sức sống dẻo dai, mĩnh liệt của dõn làng Xụ Man, của con người Tõy Nguyờn. “Trong rừng ớt cú loại cõy sinh sụi

nảy nở khoẻ như vậy. Cạnh một cõy xà nu mới ngĩ gục, đĩ cú bốn năm cõy con mọc lờn, ngọn xanh rờn, hỡnh nhọn mũi tờn lao thẳng lờn bầu trời ”

Rừng xà nu mang ý nghĩa biểu tượng cho con người. Đặt trong hệ thống chủ đề, trong mạch truyện, những cõy xà nu này mang tớnh biểu tượng cho cả một hệ thống những nhõn vật anh hựng, người này ngĩ xuống thỡ cú những kẻ khỏc đứng lờn thay thế một cỏch xứng đỏng. Đú là những Mai, Dớt, Tnỳ, Heng, thế hệ trẻ của làng Xụ Man bất khuất, gắn bú với cỏch mạng. Chỉ đơn giản một chi tiết này, thấy cõy xà nu giống người biết mấy! “Nhưng cũng cú những cõy vượt lờn đựơc đầu người, cành lỏ

sum sờ như những con chim đĩ đủ lụng mao, lụng vũ. Đạn đại bỏc khụng giết nổi chỳng, những vết thương của chỳng chúng lành như trờn một thõn thể cường trỏng”.

Hỡnh ảnh đú giống Tnỳ biết bao, Tnỳ bị bọn giặc chộm nhiều nhỏt sau lưng, trờn tấm lưng chưa rộng bằng bề ngang cỏi xà lột mẹ để lại đú ứa một vệt mỏu đậm, từ sỏng đến chiều thỡ đặc quện, tớm thẫm như “nhựa xà nu”. Nhưng sau khi ở tự vượt ngục trở về, những vết thương đĩ lành lặn, Tnỳ khoẻ mạnh, cường trỏng, rồi trở thành một chiến sĩ kiờn cường.

Dưới làn đạn đại bỏc bắn đều đặn ngày hai lần, nờn “Cú những cõy con vừa

lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bỏc chặt đứt làm đụi. Ở những cõy đú, nhựa cũn trong, chất dầu cũn loĩng; vết thương khụng lành được, cứ loột mĩi ra, năm mười hụm thỡ cõy chết”. Cỏi chết của những cõy xà nu giống cỏi chết của mẹ con Mai biết

bao.

Và đõy, “Cú những cõy mới nhỳ khỏi mặt đất, nhọn hoắt như những mũi lờ”. Dớt giống một cõy xà nu non lao thẳng lờn trời bất khuất. Dớt nhỏ như lanh lẹ, cứ sẩm tối lại bũ theo mỏng nước đem gạo ra từng cho cụ Mết và thanh niờn. Chỳng bắt đựơc con bộ. Chỳng để con bộ đứng ở giữa sõn, lờn đạn tụm-xụng rồi từ từ bắn từng viờn một. Khụng bắn trỳng, đạn chỉ sượt qua tai, sộm túc, vỏy nú rỏch tượt từng mảng. Nú khúc thột lờn, nhưng rồi đến viờn thứ mười, nú chựi nước mắt, từ đú nú im bặt. Nú đứng lặng giữa bọn lớnh, cứ mỗi viờn đạn nổ, cỏi thõn hỡnh mảnh dẻ của nú lại quật lờn một cỏi nhưng đụi mắt nú thỡ vẫn nhỡn bọn giặc bỡnh thản lạ lựng.

Cũng cú ớt loại cõy ham ỏnh sỏng mặt trời đến thế. Hỡnh ảnh những cõy xà nu vững chắc, khụng chịu ngĩ trước giụng bĩo, bom đạn của kẻ thự “ưỡn tấm ngực lớn của mỡnh che chở cho làng” gợi cho ta nghĩ đến nhõn dõn Tõy Nguyờn luụn hướng về cỏch mạng, mụt lũng chung thủy với Đảng : “Đảng cũn, nỳi nước này cũn”. Hỡnh

ảnh cụ Mết là một con người tiờu biểu cho sức sống quật khởi của làng Xụ Man, người nuụi giữ ngọn lửa khỏt vọng tự do, gắn bú với Đảng. Chớnh cụ Mếtcũng đĩ núi với Tnỳ: “Khụng cú cõy gỡ mạnh bằng cõy xà nu đất ta…” Cụ cũn núi với dõn làng: “Nghe rừ chưa cỏc con, rừ chưa Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay cũn sống

phải núi lại với con chỏu: Chỳng nú đĩ cầm sỳng, mỡnh phải cầm giỏo!”. Và khi cuộc

khởi nghĩa bựng nổ, nguyờn nhõn trực tiếp chớnh là do ngọn lửa xà nu chỏy trờn mười đầu ngún tay Tnỳ. Cả làng Xụ Man bị kớch động, những ngọn đuốc xà nu bựng chỏy khắp rừng “Đứng trờn đồi xà nu gần con nước lớn. Suốt đờm nghe cả rừng Xụ Man ào

ào rung động. Và lửa chỏy khắp rừng…”

Truyện cũng được kết thỳc bằng hỡnh ảnh rừng xà nu… chạy đến chõn trời. Xà nu phỏt triển khụng ngừng cho dự bị hủy diệt. Cỏch mạng ở Tõy Nguyờn cũng ngày càng lớn mạnh, dự vẫn cũn đú bọn thằng Dục hung hĩn.

Và suốt trong quỏ trỡnh kể chuyện, giữa những trang giấy của tỏc phẩm, hỡnh ảnh rừng xà nu dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau được nhắc đi nhắc lại như một điệp khỳc, gần 20 lần nhà văn núi đếnrừng xà nu, cõy xà nu, nhựa xà nu, ngọn xà nu, đồi xà nu, khúi xà nu, lửa xà nu, dầu xà nu… Lửa xà nu được đốt lờn giữa nhà ưng tập hợp mọi người qũy quần nghe cụ Mết kể chuyện đời Tnỳ. Khúi xà nu ngày nào xụng bảng nứa đen kịt cho Tnỳ và Mai học chữ, mà cũn làm lem luốc những khuụn mặt trẻ thơ đờm nay . Đặc biệt, nhựa xà nu tẩm giẻ, bọn giặc dựng để quấn vào đầu 10 ngún tay của Tnỳ… Hỡnh tượng cõy xà nu mang ý nghĩa tượng trưng, nú gắn bú mật thiết với đời sống người dõn Xụman núi riờng và Tõy Nguyờn núi chung, trong hạnh phỳc đời thường cũng như lỳc bị khủng bố và chiến đấu. Nú núi lờn sức sống bền vững, quật khởi của dõn làng Xụ Man, của Tõy Nguyờn bất khuất. Chất sử thi của thiờn truyện sẽ khụng trở thành giọng điệu chớnh của tỏc phẩm nếu thiếu đi hỡnh tượng cõy xà nu được khai thỏc từ nhiều gúc độ, được lặp đi lặp lại nhiều lần như vậy, nhất là cỏc hỡnh ảnh “đồi xà nu” (4 lần), “rừng xà nu” (5 lần), với “hàng vạn cõy” “ưỡn tấm ngực lớn của mỡnh ra che chở cho làng”.

Túm lại, hỡnh tượng cõy xà nu tạo nờn cảm hứng để nhà văn viết về đất nước, về nhõn dõn Tõy Nguyờn anh hựng. Viết về Tõy Nguyờn, Nguyễn Trung Thành muốn gắn chặt đất nước với con người. Nếu trước đõy, viết về anh hựng Nỳp, tỏc giả gọi tờn tiểu thuyết của mỡnh là “Đất nướcđứng lờn”, thỡ bõy giờ, viết về cuộc khởi nghĩa của dõn làng Xụ Man trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ lại lấy tờn là “Rừng xà nu”… Hỡnh tượng cõy xà nu là một sỏng tạo nghệ thuật độc đỏo của Nguyễn Trung Thành. Và vỡ vậy mà hỡnh tượng cõy xà nu cũng như những nhõn vật anh hựng thờm bất tử trong mỗi chỳng ta..

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w