Câc bâo câo trạng thâi bộ đệm (BSR)

Một phần của tài liệu Quản lý tài nguyên vô tuyến trong LTE (Trang 67 - 70)

) L Ĩl s Es 6 Đ O E 6 ½ O p L Ĩ E

ử ỗâRâẵ Fầ âÑ ng tđm lă tính

3.2.1.2 Câc bâo câo trạng thâi bộ đệm (BSR)

Thông tin trạng thâi bộ đệm được bâo câo ở đường lín để thông bâo cho bộ lập biểu gói đường lín về lượng dữ liệu được đệm tại UE. LTE đưa ra một kỹ thuật bâo câo trạng thâi bộ đệm mă cho phĩp phđn biệt giữa dữ liệu với câc ưu tiín lập biểu khâc nhau. Kỹ thuật bâo câo trạng thâi bộ đệm cơ bản bao gồm hai giai đoạn: (i) Kích hoạt vă (ii) Bâo câo.

Kích hoạt

Một bâo câo trạng thâi bộ đệm (BSR) được kích hoạt nếu bất kỳ sự kiện năo sau đđy diễn ra:

• Dữ liệu đường lín đến bộ đệm phât UE vă dữ liệu thuộc về nhóm kính truyền tải vô tuyến (kính logic) có độ ưu tiín cao hơn dữ liệu sẵn có trong bộ đệm phât của UE. Điều năy cũng bao hăm trường hợp dữ liệu mới đến trong một bộ đệm trống. Bâo câo trạng thâi bộ đệm được gọi lă BSR thông thường.

• Câc tăi nguyín đường lín được cấp phât vă số câc bit độn lớn hơn kích thước phần tử điều khiển MAC BSR, trong đó trường hợp bâo câo trạng thâi bộ đệm được gọi lă BSR độn.

• Một sự thay đổi ô đang phục vụ diễn ra, trong trường hợp đó, bâo câo trạng thâi bộ đệm được quy về BSR thông thường.

• Bộ định thời BSR có chu kỳ hết hạn, trong trường hợp đó BSR được gọi lă BSR có chu kỳ.

Bâo câo

Nguyễn Bảo Ngọc, D05VT1

Đồ ân tốt nghiệp Chương III Lập biểu, thích ứng đường truyền vă HARQ

Câc kỹ thuật bâo câo trạng thâi bộ đệm đường lín chủ yếu trong LTE lă yíu cầu lập biểu (SR) vă bâo câo trạng thâi bộ đệm (BSR).

Yíu cầu lập biểu (SR): SR thường được dùng để yíu cầu câc tăi nguyín PUSCH

vă được phât khi một sự kiện bâo câo được kích hoạt vă UE không được lập biểu trín PUSCH trong TTI hiện tại. SR có thể được chuyển tới eNodeB theo hai câch:

• Dùng một BSR một bit dănh riíng trín kính điều khiển vật lý đường lín (PUCCH) khi sẵn săng. Sự xuất hiện của câc tăi nguyín SR trín PUCCH được cấu hình thông qua RRC trín cơ sở mỗi UE. Có thể xảy ra trường hợp không có tăi nguyín năo cho SR được cấp phât trín PUCCH.

• Dùng một thủ tục truy nhập ngẫu nhiín. Truy nhập ngẫu nhiín được dùng khi cả cấp phât PUSCH hay câc tăi nguyín SR đều không có sẵn trín PUCCH.

Theo câc chi tiết kỹ thuật 3GPP, một SR chỉ được phât khi kích họat một BSR thông thường. Việc kích hoạt BSR có chu kỳ vă BSR độn không lăm cho phât SR.

Bâo câo trạng thâi bộ đệm (BSR): Câc BSR được phât nhờ một phần tử điều

khiển Điều khiển truy nhập môi trường (MAC) khi UE được cấp phât câc tăi nguyín trín PUSCH trong TTI hiện tại vă một sự kiện bâo câo được kích hoạt. Về cơ bản bâo câo trạng thâi bộ đệm được phât như một PDU MAC-C chỉ với tiíu đề, trong đó độ dăi trường được bỏ qua vă thay thế bằng thông tin trạng thâi bộ đệm.

Nói tóm lại, khi một sự kiện bâo câo được kích hoạt:

• Nếu UE có câc tăi nguyín được cấp cho PUSCH, thì một bâo câo trạng thâi bộ đệm được phât.

• Nếu một BSR thông thường được kích hoạt vă UE không có cấp phât PUSCH trong TTI hiện tại nhưng có câc tăi nguyín SR được cấp phât trín PUCCH, thì một SR được phât trín PUCCH tại cơ hội đầu tiín.

• Nếu một BSR thông thường được kích họat vă UE không có cả câc tăi nguyín SR được cấp trín PUCCH lẫn cấp phât PUSCH, thì một SR được phât ra dùng thủ tục truy nhập ngẫu nhiín.

Thiết kế câc kỹ thuật bâo câo trạng thâi bộ đệm vă câc định dạng cho đường lín LTE UTRAN được điều khiển bởi hai nhđn tố quan trọng:

• Câc bâo câo trạng thâi bộ đệm riíng biệt cho câc luồng dữ liệu với câc đặc tính/yíu cầu QoS khâc nhau lă cần thiết để hỗ trợ cấp phât tăi nguyín vô tuyến theo QoS.

• Tiíu đề từ BSR cần phải được tối thiểu hóa vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến dung lượng đường truyền.

Nguyễn Bảo Ngọc, D05VT1

Đồ ân tốt nghiệp Chương III Lập biểu, thích ứng đường truyền vă HARQ

Do đó trong 3GPP có một sự nhất trí rằng trạng thâi bộ đệm được bâo câo trín cơ sở mỗi nhóm kính truyền tải vô tuyến (RBG). Một RBG được xâc định lă một nhóm câc kính truyền tải vô tuyến có câc yíu cầu QoS tương tự nhau. Tuy nhiín số câc nhóm kính truyền tải vô tuyến đê được cố định lă 4. Một ví dụ chỉ ra ânh xạ từ câc kính truyền tải vô tuyến tới RBG cho bâo câo trạng thâi bộ đệm được minh họa trong hình 3.9.

Hai định dạng BSR được dùng trong đường lín LTE: BSR ngắn (chỉ một nhóm kính truyền tải vô tuyến được bâo câo) vă BSR dăi (cả bốn nhóm kính truyền tải vô tuyến được bâo câo). Trong trường hợp thứ nhất, 2 bit được yíu cầu để nhận dạng nhóm kính truyền tải vô tuyến, trong khi trường hợp hai, bốn trường kích thước bộ đệm có thể được móc nối văo nhau. Trong bất kỳ trường hợp năo, câc trường kích thước bộ đệm của BSR dăi 6 bit.

Ý tưởng cơ bản lă phât một BSR ngắn nếu chỉ có dữ liệu từ một nhóm kính truyền tải vô tuyến trong bộ đệm UE, ngược lại luôn phât một BSR dăi. Một văi trường hợp ngoại lệ được bao gồm trong chuẩn để cđn nhắc câc trường hợp mă ví dụ như một BSR ngắn phù hợp với kích thước khối truyền tải được phât nhưng một BSR dăi lại không hợp.

Hình 3.9 Ví dụ ânh xạ từ RB sang nhóm kính truyền tải vô tuyến cho bâo câo trạng thâi bộ đệm

Nguyễn Bảo Ngọc, D05VT1

Đồ ân tốt nghiệp Chương III Lập biểu, thích ứng đường truyền vă HARQ

Hình 3.10 Câc loại bâo câo trạng thâi bộ đệm ngắn vă dăi trong LTE đường lín

Một phần của tài liệu Quản lý tài nguyên vô tuyến trong LTE (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w