Các nghiên cứu có liên quan ựến tên ựề tài

Một phần của tài liệu Quản lý thuế đối với doanh nghiệp tại chi cục thuế thành phố bắc ninh (Trang 29 - 41)

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.3.1Các nghiên cứu có liên quan ựến tên ựề tài

- ỘQuản lý thuế ựối với khu vực kinh tế có vốn ựầu tư nước ngoài ở Việt NamỢ (Luận văn Thạc sỹ của Trần Thị Phương Lan Ờ Hà Nội năm 2006)

đề tài ựã hệ thống hóa một số vấn ựề chung về thuế và quản lý thuế ựối với khu vực kinh tế có vốn ựầu tư nước ngoài. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thuế ựối với các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài ở Việt Nam; Nêu rõ những khó khăn, vướng mắc ựang tồn tại trong công tác quản lý thu thuế ựối với khu vực này. Từ ựó ựưa ra những khuyến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chắnh sách thuế: ban hành Luật quản lý thuế, sửa ựổi, bổ sung các loại thuế hiện hành, cải cách cơ chế quản lý thuế hiện hành nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế ựối với các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài.

- Ộ Hoàn thiện quản lý thu thuế của Nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp Ờ Nghiên cứu tình huống của Hà NộiỢ (Luận án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Lệ Thúy - Hà Nội năm 2009)

Với ựề tài này, tác giả ựã hệ thống những vấn ựề lý luận về sự tuân thủ thuế và quản lý thu thuế của Nhà nước ựối với doanh nghiệp; xác ựịnh những yếu tố ảnh hưởng ựến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp ở các nước ựang phát triển; làm rõ các ựặc ựiểm riêng của các doanh trên ựịa bàn Hà Nội ựể xác ựịnh thực trạng và cơ cấu thu thuế từ doanh nghiệp vào Ngân sách nhà nước. đề tài tập trung vào phân tắch và ựánh giá sự tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên ựịa bàn Hà Nội theo mô hình tuân thủ thuế ựiều chỉnh.

- ỘQuản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế tại ựịa bàn huyện đông Anh - TP Hà NộiỢ (Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Việt Hà Ờ Hà Nội năm 2011)

đề tài ựã bổ sung, hoàn thiện lý luận về công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế, những hình thức, ựộng cơ và thủ ựoạn nợ thuế của người nộp thuế gây thất thu Ngân sách nhà nước và những biện pháp cưỡng chế của cơ quan quản lý thuế ựối với những trường hợp không nộp nợ thuế; Phân tắch thực trạng công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế tại ựịa bàn huyện đông Anh, Thành phố Hà Nội; Trình bày những ảnh hưởng của việc nợ ựọng tiền thuế ựến môi trường kinh doanh và Ngân sách huyện đông Anh. Nghiên cứu các biện pháp quản lý nợ thuế của một số nước trên thế giới kết hợp khả năng thực tiễn ở đông Anh ựể ựề xuất những ựịnh hướng và giải pháp nhằm giúp cho công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế trên ựịa bàn huyện đông Anh ựạt hiệu quả cao.

- ỘPháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu - Thực trạng và phương hướng hoàn thiệnỢ (Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Thị Kim Oanh Ờ Hà Nội năm 2011)

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn ựề lý luận chung của pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực XNK, hoạt ựộng quản lý nhà nước của cơ quan hải quan ựối với thuế XNK, ựánh giá tình hình áp dụng pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực thuế XNK ở Việt Nam trong thời gian qua, dự ựoán những xu hướng vận ựộng liên quan ở Việt Nam trong thời gian tới từ ựó ựề ra những giải pháp mang tắnh ựồng bộ, lâu dài cho pháp luật về quản lý thuế ựối với hàng hóa XNK ở Việt Nam trong thời gian tới ựáp ứng ựược xu thế phát triển trong ựiều kiện hội

- Ộ Pháp luật quản lý thuế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Ờ Những vấn ựề lý luận và thực tiễnỢ (Luận án tiến sĩ luật học của Vũ Văn Cương - Hà Nội năm 2012)

Tác giả của ựề tài này trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về pháp luật quản lý thuế ở Việt Nam ựã xác ựịnh phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật quản lý thuế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. đây là một công trình nghiên cứu có tắnh hệ thống, toàn diện về pháp luật quản lý thuế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam; góp phần bổ sung và phát triển những vấn ựề lý luận về hoàn thiện pháp luật thuế ở Việt Nam nói chung và pháp luật quản lý thuế Việt Nam nói riêng, làm rõ cơ sở khoa học ựể nghiên cứu hoàn thiện trong một chỉnh thể thống nhất từng bộ phận pháp luật quản lý thuế và cả hệ thống pháp luật thuế.

- ỘQuản lý thuế ựối với các dự án thủy ựiện ựầu tư tại Lào" (Luận văn Thạc sỹ của Trần Thị Thu Hà Ờ Hà Nội năm 2012)

Trên cơ sở làm rõ những vấn ựề lý luận và thực tiễn về của pháp luật về quản lý thuế ựối với dự án thủy ựiện ựầu tư tại CHDCND Lào, luận văn còn ựi sâu phân tắch, ựánh giá thực trạng công tác quản lý thuế ựối với các dự án thuỷ ựiện ựầu tư tại CHDCND Lào; các quy ựịnh của pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật trong thực tiễn; chỉ ra những ưu ựiểm, nhược ựiểm, những mặt ựã ựáp ứng ựược yêu cầu cũng như những mặt chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thực tế; trên cơ sở ựó ựề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy ựịnh về quản lý thuế, ựồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý thuế ựối với ựối với các dự án thủy ựiện ựầu tư tại CHDCND Lào, ựáp ứng ựược nhu cầu của doanh nghiệp trong công cuộc ựổi mới, hội nhập quốc tế.

2.3.2 Kinh nghiệm và bài học

2.3.2.1 Quản lý thuế ựối với các doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới

a. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trong những năm gần ựây, nền kinh tế Trung Quốc ựã có những bước phát triển nhanh chóng. Năm 2010, kinh tế Trung Quốc ựã vượt qua Nhật Bản ựể trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Trung Quốc là nước láng giềng với

Việt Nam, có những ựặc ựiểm về tự nhiên, con người khá tương ựồng với Việt Nam. Mặt khác, lịch sử phát triển kinh tế của hai nước cũng có một số bước ngoặt tương tự nhau. Vì vậy, việc học hỏi kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc ựiều hành kinh tế nói chung và quản lý thuế nói riêng là rất cần thiết. Trong hoạt ựộng quản lý thuế của Trung Quốc, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau ựây.

Về kê khai thuế: Các doanh nghiệp tự kê khai giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ tự kê khai và nộp thuế theo quy ựịnh của luật thuế. Cơ quan thuế không ra thông báo thuế mà chỉ thực hiện việc kiểm tra sau khi các doanh nghiệp kê khai. Quy ựịnh này nhằm nâng cao ý thức tự giác của người nộp thuế. Cơ quan thuế dành thời gian và nhân lực cho việc thanh, kiểm tra ựối tượng nộp thuế .

để quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp, quy ựịnh các doanh nghiệp thực hiện nộp thuế trực tiếp qua ngân hàng. Không có trường hợp cán bộ thuế thu hộ tiền thuế ựể nộp vào Ngân sách nhà nước. Các doanh nghiệp phải xuất trình chứng từ thuế ựã nộp qua ngân hàng với cơ quan thuế khi kê khai nộp thuế. đối với các doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế, bắt buộc phải mở tài khoản tại ngân hàng ựể thực hiện việc thanh toán qua ngân hàng, hạn chế thanh toán bằng tiền mặt.

Các doanh nghiệp có trụ sở chắnh ở ựịa phương nào thì ựăng ký và kê khai nộp thuế ở ựịa phương ựó. Các doanh nghiệp có chi nhánh ở ựịa phương khác phải ựăng ký nộp thuế GTGT ở ựịa phương ựó và xuất hoá ựơn GTGT riêng.

Về công tác thanh tra, kiểm tra thuế: Toàn bộ hệ thống thuế Trung Quốc có 3.000 tổ chức, kiểm tra, kiểm soát thuế trực thuộc cơ quan thuế các cấp, với 80.000 cán bộ làm công tác kiểm tra. Năm 1996, Quốc vụ Viện Trung quốc thông qua phương án cải cách thu thuế trong ựó có biện pháp lấy công tác thanh tra, kiểm tra làm trọng ựiểm của cải cách quản lý thu.

Thời gian ựầu cơ quan thuế lập chương trình 3 tháng kiểm tra 1 lần ựối với các doanh nghiệp, nhưng không thực hiện ựược vì số lượng các doanh nghiệp quá lớn, sau ựó thực hiện chọn doanh nghiệp có vướng mắc ựể kiểm tra. Trung Quốc có 14,8 triệu doanh nghiệp và hộ kinh doanh là ựối tượng nộp thuế GTGT

Việc sử dụng cán bộ quản lý cũng như cán bộ kiểm tra thu thuế ở Trung Quốc ựã thực hiện cải cách một bước, từ chỗ sử dụng cán bộ chuyên quản ựể quản lý ựối tượng, bao gồm nhiều loại thuế chuyển sang sử dụng cán bộ chuyên môn hóa theo từng sắc thuế.

Về công tác tuyên truyền thuế: Cơ quan thuế thành lập tổ chức chuyên trách về tuyên truyền thuế ở các tỉnh, thành phố. Các trung tâm tuyên truyền thuế ngoài nhiệm vụ tuyên truyền chắnh sách thuế hiện hành còn có nhiệm vụ tuyên truyền cả nội dung về tổ chức quản lý thuế ựể nâng cao ý thức cho các doanh nghiệp, làm cho luật thuế ựi vào ựời sống kinh tế, xã hội.

Hàng năm, Tổng cục Thuế lập kế hoạch và chỉ ựạo thực hiện thống nhất công tác tuyên truyền trong cả nước. Kế hoạch tuyên truyền hàng năm ựược Chắnh phủ phê duyệt trong ựó quy ựịnh kế hoạch tuyên truyền bắt buộc trên phương tiện thông tin ựại chúng như truyền hình, ựài phát thanh, báo chắ. Chi phắ cho công tác tuyên truyền do NSNN cấp trực tiếp cho các cơ quan tuyên truyền.

Nội dung tuyên truyền ựược xác ựịnh hàng năm với trọng ựiểm, trọng tâm nhất ựịnh. Trong các biện pháp tuyên truyền có hiệu quả của ngành thuế Trung Quốc, ựặc biệt có việc ựưa nội dung thuế vào chương trình giáo dục phổ thông, nội dung trên cả 2 mặt: tuyên truyền mặt tốt và phê bình mặt xấu.

Về tổ chức và hoạt ựộng tư vấn thuế: Tư vấn là một nội dung quan trọng ựược thực hiện ựồng thời với chắnh sách cải cách thuế toàn diện.

Trung tâm tư vấn thuế là cơ quan có nhiệm vụ quản lý Nhà nước về hoạt ựộng tư vấn thuế, thực hiện thẩm ựịnh và cấp giấy phép hoạt ựộng và quản lý hoạt ựộng các tổ chức tư vấn thuế.

Ở Trung ương có Trung tâm tư vấn thuế trực thuộc Tổng cục Thuế.

Ở hầu hết các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ựều có các trung tâm tư vấn thuế trực thuộc các tỉnh, thành phố.

Các tổ chức hoạt ựộng dịch vụ tư vấn về thuế, hoạt ựộng theo luật công ty, thực hiện hạch toán kinh doanh và có nghĩa vụ nộp thuế như các doanh nghiệp khác. Hiện nay, Trung Quốc có khoảng trên 4.100 ựơn vị hoạt ựộng tư vấn về thuế với trên 70.000 nhân viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt ựộng của các tổ chức tư vấn về thuế là cung cấp các thông tin cho các doanh nghiệp như: thông tin kinh tế, chắnh sách và nghiệp vụ thuế, tình hình kê khai thuế, làm trung gian giải quyết các vướng mắc giữa cơ quan thuế và các doanh nghiệp; Hướng dẫn và ựào tạo cán bộ doanh nghiệp nắm vững chắnh sách thuế và nghiệp vụ thuế. Phắ thu khi thực hiện tư vấn ựược UBND các tỉnh, thành phố quy ựịnh và quản lý khống chế theo mức phắ tối ựa (đào Duy Bẩy, 2012). b. Kinh nghiệm của Mỹ

Về kê khai thuế, người nộp thuế tại Mỹ sẽ có nghĩa vụ khai tờ khai thuế của mình vào ngày 15 tháng 4 hàng năm. Nếu người nộp thuế không có khả năng khai tờ khai ựúng hạn, người ựó có thể ựề nghị gia hạn tự ựộng thời gian khai thuế cho ựến ngày 15 tháng 10, tuy nhiên vẫn phải nộp thuế.

Theo nguyên tắc chung, người nộp thuế có thể bị cơ quan thuế thanh tra trong phạm vi ba năm kể từ ngày tờ khai thuế ựược khai. Tuy nhiên, giới hạn thời gian này có thể ựược kéo dài nếu người nộp thuế ựã kê khai thiếu thuế một cách nghiêm trọng hoặc kê khai gian lận tờ khai thuế. Nếu một tờ khai là gian lận hoặc không ựược khai, việc thanh tra là không giới hạn. Nếu một người nộp thuế kê khai thiếu từ 25% số thuế phải nộp trở lên trong một tờ khai thì giới hạn thời gian thanh tra là 6 năm. Cơ quan thuế Mỹ (IRS-Inland Revenue Service) phải thông tin với người nộp thuế rằng người ựó không ựược yêu cầu ựể gia hạn thời gian thanh tra.

Về thanh tra thuế: Người nộp thuế sẽ nhận ựược một Ộbức thư 30 ngàyỖ thông báo rằng người ựó ựã ựược thanh tra và sẽ thông báo cho người ựó các ựiều chỉnh và thay ựổi mà Cơ quan thuế IRS ựề xuất. Người nộp thuế có ựược một thời hạn 30 ngày ựể trả lời bức thư ựó. Tất nhiên việc trả lời cũng có thể ựược thực hiện bởi luật sư hoặc kế toán của người nộp thuế (đào Duy Bẩy, 2012).

2.3.2.2 Quản lý thuế ựối với các doanh nghiệp của Việt Nam

Trong những năm gần ựây, số thu ngân sách tăng trưởng không ngừng, thuế trở thành nguồn thu chủ yếu, quan trọng nhất của Ngân sách Nhà nước. đến năm 2010 số thu nội ựịa ựã chiếm 92,6% tổng số thu ngân sách nhà nước, trong

nước; ựã có 40 ựịa phương có số thu ngân sách trên 1000 tỷ ựồng; 5/63 ựịa phương có số thu trên 10 ngàn tỷ ựồng: Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chắ Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, đồng Nai. Trong ựó Hà Nội và thành phố Hồ Chắ Minh ựang hiện hữu trở thành ựịa phương có số thu trên 100 ngàn tỷ ựồng/năm.

Việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ thu ngân sách với mức tăng trưởng khá trong thời kỳ ựổi mới ựã góp phần tắch cực ựể Chắnh phủ không chỉ ựảm bảo nhu cầu chi tiêu thường xuyên ngày càng tăng của ngân sách nhà nước mà còn dành một phần tắch luỹ, trả nợ, ựồng thời thúc ựẩy lực lượng sản xuất phát triển, khơi dậy năng lực nội sinh của ựất nước, góp phần thu hút vốn ựầu tư nước ngoài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá vì mục tiêu Ộdân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minhỢ .

để quản lý công tác thu thuế tốt hơn, ngành ựã tham mưu trình Bộ Tài chắnh, Chắnh phủ ựể trình Quốc hội ban hành Luật thuế Thu nhập cá nhân, Luật thuế tài nguyên, Luật Thuế bảo vệ môi trườngẦ ựồng thời kiến nghị sửa ựổi, bổ sung: Luật thuế GTGT, Luật thuế tiêu thụ ựặc biệt, Luật thuế thu nhập doanh nghiệpẦ liên tục rà soát, bãi bỏ hoặc sửa ựổi các loại phắ, lệ phắ không hợp lý khác.

Nội dung các luật thuế mới ựược ban hành hoặc ựược sửa ựổi, bổ sung ựã giải quyết ựược những vướng mắc trong thực tiễn và ựảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, tăng thu cho ngân sách nên ựều phát huy tác dụng tốt, ựược xã hội cùng cộng ựồng doanh nghiệp ựánh giá cao.

Ngành thuế ựã xây dựng, trình các cấp có thẩm quyền ban hành Luật Quản lý thuế. Luật Quản lý thuế ựã thống nhất ựược các quy ựịnh về quyền hạn và trách nhiệm của cả cơ quan quản lý thuế, người nộp thuế và các tổ chức, cá nhân có liên quan về quản lý thuế, khắc phục ựược các mâu thuẫn trong việc ựăng ký, khai thuế, nộp thuế, xử lý vi phạm về thuế ựược quy ựịnh trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau trước ựây, vừa thuận lợi cho cơ quan thuế và người nộp thuế trong thực hiện vừa thể hiện tắnh thống nhất trong việc xử lý các hành vi vi phạm v.v... Luật Quản lý thuế cũng xác ựịnh phương thức quản lý thuế ựược chuyển hẳn sang cơ chế tự khai, tự tắnh và tự nộp nhằm ựề cao ý thức tự giác của

người nộp thuế trong thực hiện chắnh sách thuế vừa ựảm bảo các luật thuế ựược thực hiện nghiêm minh, ựảm bảo công bằng giữa những người nộp thuế với nhau và chống thất thu ngân sách. Việc quản lý của cơ quan thuế chuyển hẳn từ quản lý người nộp thuế sang quản lý theo mô hình chức năng của Luật thuế.

Ngành thuế ựã triển khai ựồng bộ các chương trình, giải pháp ựẩy mạnh cải

Một phần của tài liệu Quản lý thuế đối với doanh nghiệp tại chi cục thuế thành phố bắc ninh (Trang 29 - 41)