2)
1.5.6.2. Phương pháp phân tích
Phân tích theo chiều ngang: Điểm khỏi đầu chung cho việc nghiên cứu các báo cáo tài chính là phân tích theo chiều ngang, bằng cách tính số tiền chênh lệch từ năm này so với năm trƣớc. Tỷ lệ phần trăm chênh lệch phải đƣợc tính toán để thấy quy mô thay đổi tƣơng quan ra sao với quy mô số tiền liên quan.
Phân tích xu hƣớng: Một biến thể của phân tích theo chiều ngang là phân tích xu hƣớng. Trong phân tích xu hƣớng, các tỷ lệ chênh lệch đƣợc tính cho nhiều năm thay vì hai năm. Phân tích xu hƣớng quan trọng bởi vì nó có thể chỉ ra những thay đổi cơ bản về bản chất của hoạt động kinh doanh.
Phân tích theo chiều dọc: Trong phân tích theo chiều dọc, tỷ lệ phần trăm đƣợc sử dụng để chỉ mối quan hệ của các bộ phận khác nhau so với tổng số báo cáo. Con số tổng cộng của một báo cáo sẽ đƣợc đặt là 100% và từng phần của báo cáo sẽ đƣợc tính tỷ lệ phần trăm so với con số đó. Báo cáo bao gồm kết quả tính
toán của các tỷ lệ phần trăm trên đƣợc gọi là báo cáo quy mô chung. Phân tích theo chiều dọc có ích trong việc so sánh tầm quan trọng của các thành phần nào đó trong hoạt động và trong việc chi ra những thay đổi quan trọng về kết cấu của một năm so với năm tiếp theo ở báo cáo quy mô chung. Báo cáo quy mô chung thƣờng đƣợc sử dụng để sử dụng để so sánh giữa các doanh nghiệp, cho phép nhà phân tích so sánh các đặc điểm hoạt động và đặc điểm tài trợ có quy mô khác nhau trong cùng ngành.
Phân tích tỷ số: Phân tích tỷ số là một phƣơng pháp quan trọng để thấy đƣợc các mối quan hệ có ý nghĩa giữa hai thành phần của một báo cáo tài chính. Nghiên cứu một tỷ số cũng phải bao gồm việc nghiên cứu những dữ liệu đằng sau các tỷ số đó. Mục đích chính của phân tích tỷ số là chỉ ra những lĩnh vực cần nghiên cứu nhiều hơn. Nên sử dụng các tỷ số gắn với hiểu biết chung về doanh nghiệp và môi trƣờng của nó.