Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường THCS có đông học sinh dân tộc ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 83 - 101)

8. Cấu trúc luận văn

3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

đã đề xuất

Trên đây là bẩy biện pháp quản lý cơ bản hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ GV ở các trƣờng THCS có đông học sinh dân tộc huyện Lục Ngạn trong giai đoạn hiện nay. Do thời gian nghiên cứu có hạn và vị trí công tác của ngƣời nghiên cứu không cho phép thực nghiệm những biện pháp đã đề xuất, chúng tôi đã tiến hành trƣng cầu ý kiến của 392 cán bộ quản lý, giáo viên ở 14 trƣờng THCS có đông học sinh dân tộc huyện Lục Ngạn về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp trên. Mục đích của việc khảo nghiệm là thông qua ý kiến của 392 cán bộ quản lý và GV của 14 trƣờng THCS có đông học sinh dân tộc. Để đánh giá và khẳng định về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.

Để khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của bẩy biện pháp nêu trên chúng tôi đã tiến hành 4 bƣớc nhƣ sau:

Bƣớc 1: Xây dựng mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến.

Bƣớc 2: Tiến hành lấy ý kiến ở 392 cán bộ quản lý và giáo viên trong 14 trƣờng THCS có đông học sinh dân tộc huyện Lục Ngạn.

Bƣớc 3: Phát phiếu điều tra lấy ý kiến.

Bƣớc 4: Thu phiếu điều tra. Phân tích kết quả điều tra và rút ra ý kiến chung về tính cấp thiết và tính khả thi của bẩy biện pháp quản lý mà luận văn đề xuất.

Kết quả điều tra đƣợc biểu diễn ở bảng sau:

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

STT Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên Mức độ cần thiết (%) Mức độ khả thi (%) Rất cần thiết Cần thiết Chƣa cần thiết Rất khả thi Khả thi Chƣa khả thi 1

Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng THCS huyện Lục Ngạn từ nay đến năm 2020.

38 54 8 40 53 7

2

Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ.

38 59 3 39 57 4

3

Xây dựng chƣơng trình, bổ sung kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên của các trƣờng THCS trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu, bồi dƣỡng và tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định chuẩn hóa.

52 43 5 47 50 3

4

Tăng cƣờng trách nhiệm, quyền hạn của hiệu trƣởng và tổ trƣởng chuyên môn trong công tác bồi dƣỡng giáo viên.

42 50 8 37 57 6

5

Đổi mới nội dung, lựa chọn hình thức bồi dƣỡng giáo viên

cho phù hợp và hiệu quả. 59 41 0 57 42 1

6

Quản lý tốt hoạt động tự bồi dƣỡng tự nâng cao trình độ chuyên môn. Tăng cƣờng kiểm tra việc thực hiện hoạt động bồi dƣỡng giáo

36 52 12 40 50 10

7

Tham mƣu cho phòng giáo dục định kỳ tổ chức tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn cụm ở các trƣờng THCS trong huyện.

Từ bảng 3.1 trên có thể rút ra một số nhận xét sau đây:

a. Về tính cần thiết của biện pháp

Kết quả điều tra cho thấy hầu hết cán bộ quản lý nhà trƣờng và GV đƣợc hỏi ý kiến đều thống nhất cao về tính cấp thiết của cả bẩy biện pháp mà luận văn đề xuất. Trong bẩy biện pháp đƣa ra thì các biện pháp thứ 3 và thứ 5 đƣợc đánh giá là có tính cấp thiết nhất. Điều đó chứng tỏ để nâng cao công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng của GV trong trƣờng THCS có đông học sinh dân tộc huyện Lục Ngạn, hiện nay vấn đề đổi mới nội dung, lựa chọn hình thức bồi dƣỡng giáo viên cho phù hơp và hiệu quả đang là vấn đề đặt ra hàng đầu. Mặt khác qua ý kiến điều tra cũng cho thấy hình thức tự bồi dƣỡng của GV có vai trò đặc biệt quan trọng và phù hợp với điều kiện thực tiễn của ngƣời GV hiện nay nhất là trong việc bồi dƣỡng kiến thức về văn hóa các dân tộc ít ngƣời và kỹ năng nghe nói tiếng dân tộc của đồng bào dân tộc nơi công tác của giáo viên thì tự bồi dƣỡng lại đóng vai trò quyết định.

b. Về tính khả thi của các biện pháp.

- Qua tổng hợp các ý kiến cho thấy có sự nhất trí cao trong việc đánh giá về tính khả thi của bẩy biện pháp đƣa ra. Từ đó cho thấy những biện pháp trên là phù hợp với thực tiễn và điều kiện khách quan, chủ quan của các nhà trƣờng THCS có đông học sinh dân tộc và đội ngũ giáo viên của các trƣờng này trong giai đoạn hiện nay .

Cũng qua ý kiến tổng hợp cho thấy trong bẩy biện pháp trên thì các biện pháp 1,2,3,5, đƣợc đánh giá là có tính khả thi cao nhất, các biện pháp còn lại cũng đƣợc đánh giá có tính khả thi rất cao. Số ý kiến đánh giá ở mức chƣa khả thi ở một số biện pháp có tỷ lệ rất thấp (từ 1- 10 %).

Tóm lại: Qua thăm dò ý kiến của 392 cán bộ quản lý và GV nhà trƣờng THCS có đông học sinh dân tộc huyện Lục Ngạn cho thấy cả bẩy biện pháp

quản lý chúng tôi đƣa ra là phù hợp, có tính cấp thiết và tính khả thi cao. Nếu hiệu trƣởng các trƣờng THCS của huyện thực hiện nghiêm túc, đồng bộ các biện pháp trên chắc chắn sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả công tác bồi dƣỡng GV, bổ trợ lƣợng kiến thức quan trọng về văn hóa một số dân tộc cũng nhƣ các kỹ năng giao tiếp tiếng dân tộc qua đây hỗ trợ đắc lực cho công tác giáo dục học sinh dân tộc ở địa phƣơng, sớm chuẩn hóa đội ngũ GV theo quy định chuẩn hóa của bộ GD&ĐT.

Tiểu kết chƣơng 3

Mỗi biện pháp đều đƣợc phân tích mục đích ý nghĩa, nội dung và cách làm cùng các điều kiện đảm bảo tính khả thi của nó. Các biện pháp này tập trung vào hoạt động chuyên môn của giáo viên cụ thể.

Trong chƣơng 3 dựa trên kế hoạch tổng thể xây dựng, phát triển đội ngũ GV các trƣờng THCS có đông học sinh dân tộc huyện Lục Ngạn; căn cứ vào quy định chuẩn GV của bộ GD&ĐT, thực trạng chất lƣợng đội ngũ GV, luận văn đã xác định 6 nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dƣỡng GV theo hƣớng chuẩn hóa, trong số 7 biện pháp quản lý đƣa ra, những biện pháp 1,2,3,5 qua thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý các nhà trƣờng THCS có đông học sinh dân tộc và GV của những trƣờng này đƣợc đánh giá là có tính cần thiết và tính khả thi cao nhất.

Những biện pháp quản lý còn lại đều đƣợc đánh giá cao về tính cần thiết và có tính khả thi cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

- Đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định đến sự thành bại của giáo dục trong các nhà trƣờng. Vì vậy việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng quy định chuẩn hóa giáo viên THCS đƣợc coi là nhiệm vụ trung tâm có tính chiến lƣợc lâu dài trong các nhà trƣờng THCS nói chung.

- Từ thực trạng đánh giá xếp loại giáo viên ở các trƣờng THCS có đông học sinh dân tộc của huyện Lục Ngạn dựa trên các tiêu chí, tiêu chuẩn quy định chuẩn giáo viên THCS của bộ cho thấy. Tỷ lệ giáo viên ở các trƣờng THCS có đông học sinh dân tộc huyện Lục Ngạn chƣa đạt chuẩn còn cao. Những hạn chế của giáo viên so với chuẩn đặt ra tập trung chủ yếu vào các năng lực giáo dục và dạy học, năng lực hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục, năng lực phát triển nghề nghiệp, khả năng ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp tiếng dân tộc. Qua đây cũng cho thấy hoạt động bồi dƣỡng giáo viên của các trƣờng THCS nêu trên còn nhiều hạn chế, chƣa phù hợp cả về nội dung và hình thức.

- Qua khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý BDCM của hiệu trƣởng các trƣờng THCS có đông học sinh dân tộc đối với giáo viên cho thấy: Hiệu trƣởng các trƣờng THCS có đông học sinh dân tộc huyện Lục Ngạn đã có sự quan tâm nhất định, đã có sự chỉ đạo, giúp đỡ đội ngũ giáo viên có tay nghề yếu đồng thời nhận thức đƣợc tầm quan trọng của các nội dung quản lý công tác BDCM đối với họ. Tuy nhiên ở mỗi nhà trƣờng, mức độ thực hiện các biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng của hiệu trƣởng còn khác nhau, chƣa đồng đều, có những biện pháp quản lý còn chƣa tới độ sâu sát cần thiết, công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng còn thiếu sáng tạo và đổi mới, những biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng của hiệu trƣởng còn chƣa phù hợp, chƣa đa dạng,

chƣa xuất phát từ nhu cầu của giáo viên, chƣa giải quyết đƣợc những hạn chế của giáo viên, còn mang tính hình thức, chƣa giúp đội ngũ giáo viên có tay nghề yếu tiến bộ, phát triển ngang tầm với nhiệm vụ mà họ đang đảm nhận.

- Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn nói trên. Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng THCS từ nay đến năm 2020 luận văn đã đề xuất bẩy giải pháp quản lý cơ bản. Các biện pháp quản lý nói trên có tính hệ thống và có quan hệ thống nhất biện chứng bổ sung cho nhau.

Kết quả thăm dò cho thấy cả bẩy biện pháp này đều có tính cần thiết và khả thi cao. Nếu hiệu trƣởng các trƣờng THCS nghiên cứu vận dụng một cách sáng tạo, đồng bộ chắc chắn sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên góp phần trực tiếp vào việc chuẩn hóa giáo viên theo quy định của bộ GD&ĐT và nâng cao chất lƣợng giáo dục và dậy học trong các nhà trƣờng THCS trong huyện.

2. Khuyến nghị

* Đối với bộ giáo dục và đào tạo

Đổi mới phƣơng thức đào tạo giáo viên trong trƣờng sƣ phạm theo hƣớng tăng thời lƣợng thực hành, chú trọng nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên.

Chỉ đạo việc biên soạn chƣơng trình, nội dung bồi dƣỡng kỹ năng nghe, nói tiếng các dân tộc ít ngƣời thống nhất trong toàn quốc tiến tới tổ chức bồi dƣỡng cấp chứng chỉ tiếng dân tộc.

* Đối với ủy ban nhân dân các cấp của tỉnh Bắc Giang

Các cấp chính quyền coi hoạt động bồi dƣỡng giáo viên là trách nhiệm của mình (giống nhƣ công tác phổ cập giáo dục)

* Đối với Sở GD&ĐT

Tổ chức các lớp bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý của các trƣờng THCS đặt tại các huyện.

Tham mƣu cho bộ biên soạn chƣơng trình bồi dƣỡng kỹ năng nghe, nói tiếng các dân tộc ít ngƣời. Hàng năm mở nhiều khóa bồi dƣỡng cấp chứng chỉ tiếng dân tộc cho đội ngũ cán bộ công chức, viên chức nói chung giáo viên nói riêng.

* Đối với Phòng GD&ĐT

Tham mƣu với UBND huyện chỉ đạo các xã hàng năm danh một phần kinh phí cho công tác bồi dƣỡng kiến thức về văn hóa, kỹ năng giao tiếp tiếng các dân tộc nơi giáo viên công tác.

Chỉ đạo hiệu trƣởng các trƣờng nơi có đông học sinh dân tộc hàng năm xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng kiến thức về văn hóa cũng nhƣ kỹ năng giao tiếp tiếng các dân tộc địa phƣơng nơi trƣờng đóng.

Hàng năm tổ chức các hội thi tìm hiểu văn hóa các dân tộc thiểu số cũng nhƣ thi kỹ năng giao tiếp bằng tiếng dân tộc cho giáo viên không phải là ngƣời dân tộc. Tham mƣu cho UBND huyện công tác thuyên chuyển đảm bảo tính ổn định đội ngũ, cân đối cơ cấu bộ môn.

Kiểm tra chặt chẽ các lớp bồi dƣỡng do Phòng giáo dục tổ chức, đánh giá xếp loại giáo viên sau mỗi đợt học tập bồi dƣỡng. Thông báo kết quả về trƣờng.

* Đối với hiệu trưởng các trường THCS có đông học sinh dân tộc

Hàng năm điều tra khảo sát để nắm vững chất lƣợng đội ngũ giáo viên cũng nhƣ nhu cầu bồi dƣỡng của giáo viên.

Chủ động xây dựng tốt kế hoạch bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng giáo viên hàng năm một cách cụ thể, đa dạng, phong phú về nội dung chú trọng bồi dƣỡng kiến thức văn hóa các dân tộc thiểu số cũng nhƣ thi các nội dung về kỹ năng giao tiếp bằng tiếng dân tộc.

Cần phối hợp với công đoàn, các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng xây dựng quy định chế độ hỗ trợ cho giáo viên để giáo viên an tâm tham gia bồi dƣỡng, tự nghiên cứu, viết và báo cáo cải tiến sáng kiến kinh nghiệm.

Quy định, giao nhiệm vụ cụ thể hơn về việc tự bồi dƣỡng của giáo viên trong đơn vị, đặc biệt xác định và giao các đề tài về sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên thực hiện.

Hiệu trƣởng các trƣờng cần dựa vào kết quả học tập bồi dƣỡng của giáo viên để đánh giá giáo viên hàng năm.

* Đối với giáo viên các trường THCS có đông học sinh dân tộc

Tập trung nghiên cứu sâu nghiệp vụ và công tác bồi dƣỡng chuyên môn. Tự xem xét trình độ và năng lực của mình để chủ động, tự đƣa ra nhu cầu cần đƣợc bồi dƣỡng và bản thân chủ động tự bồi dƣỡng. Nhất là tự bồi dƣỡng kiến thức về văn hóa cũng nhƣ kỹ năng giao tiếp tiếng dân tộc nơi mình công tác, nhằm tạo đủ phẩm chất và năng lực thực hiện nhiệm vụ giáo dục và dạy học của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo - Một số khái niệm về quản lý giáo dục - Trƣờng QLCB GD&ĐT Trung ƣơng I.

2. Đặng Quốc Bảo - Dự báo giáo dục và một số vấn đề có liên quan đến công tác dự báo giáo dục Hà Nội - 2010.

3. Bộ GD&ĐT hƣớng dẫn nhiệm vụ năm học 2012 - 2013. 4. Bộ GD&ĐT hƣớng dẫn nhiệm vụ năm học 2013 - 2014.

5. Bộ giáo dục và đào tạo Quyết định số 01/QĐ - Bộ GD&ĐT ngày 02/01/2007 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT ban hành quy chế tổ chức hoạt động đối với trƣờng THPT.

6. Nguyễn Đình Chính - Phạm Ngọc Uyển -Tâm lý học - NXBCTQG - Hà Nội 2001.

7. Vũ Đình Chuẩn (2003) Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp của Thành phố Đà Nẵng 2003.

8. Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện hội nghị TWII khóa VII - NXBCTQG. 9. Đảng cộng sản Việt Nam - Triển khai nghị quyết đại hội Đảng IX trong

lĩnh vực khoa giáo - NXBCTQG Hà Nội 2001.

10. Phạm Minh Hạc - Giáo dục việt nam trƣớc ngƣỡng cửa thế kỷ XXI- NXBQG - Hà Nội.

11. Ngô Công Hoàn - Tâm lý học xã hội trong quản lý - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1997.

12. Trần Bá Hoàn - Định hƣớng nghiên cứu đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên giai đoạn 2007 - 2010 - Tạp chí giáo dục (162), Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Minh Hƣơng - Chuẩn Giáo dục Việt nam - Tham luận hội thảo "Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục - Những vấn đề lý luận và thực tiễn"Hà Nội.

14. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006) Quản lý và lãnh đạo nhà trƣờng, Giáo trình khoa quản lý giáo dục - Đại học sƣ phạm Hà Nội.

15. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trƣờng phổ thông. NVB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999) Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, NXB giáo dục.

17. Bùi Văn Quân (2007) Giáo trình quản lý giáo dục - NXB giáo dục Hà Nội. 18. Tập thể tác giả (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ và

văn Hóa Việt Nam, Nxb Văn Hóa thông tin, Hà Nội.

19. Trần Quốc Thành - Đề cƣơng bài giảng khoa họi quản lý đại cƣơng - ĐHSP Hà Nội 2002.

20. Nguyễn Quốc Trí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996) Đại cƣơng về khoa học quản lý, Trƣờng cán bộ quản lý trung ƣơng I Hà Nội.

21. Trƣờng CBQL GD&ĐT TWI - Những vấn đề quản lý nhà nƣớc và quản lý giáo dục Hà Nội.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường THCS có đông học sinh dân tộc ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 83 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)