8. Cấu trúc luận văn
2.3.4. Nhận định đánh giá chung về việc quản lý công tác BDCM của
trưởng đối với giáo viên
*. Những thuận lợi
Giáo viên đều có trình độ đào tạo đạt chuẩn, đƣợc đào tạo căn bản, có sức khỏe, có lòng nhiệt tình, yêu nghề, thích ứng nhanh với hoàn cảnh, với nhu cầu đổi mới GD nhƣ hiện nay, luôn chấp hành nghiêm túc sự chỉ đạo của BGH nhà trƣờng, tổ chuyên môn.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các nhà trƣờng đã đƣợc tăng cƣờng đáng kể góp phần hỗ trợ đắc lực cho công tác giảng dậy và nâng cao chất lƣợng dậy và học của các nhà trƣờng.
Đƣợc sự quan tâm tạo điều kiện và chỉ đạo kịp thời của ban giám hiệu các trƣờng trong hoạt động bồi dƣỡng giáo viên.
*. Những khó khăn
Kinh nghiệm truyền đạt kiến thức và sử lý tình huống sƣ phạm của giáo viên nhìn chung còn hạn chế, còn khó khăn trong tiếp cận với phƣơng pháp dạy học mới và trang thiết bị hiện đại.
Hầu hết các trƣờng đều gặp nhiều khó khăn trong công tác bồi dƣỡng kỹ năng nghe, nói, giao tiếp tiếng dân tộc. Do thiếu nội dung, chƣơng trình, tài liệu và Giáo viên truyền đạt, vv...
Nhiều hiệu trƣởng do có quá nhiều công việc nên không còn thời gian tập trung cho QLCM và quan tâm đến đội ngũ giáo viên.
* Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của hiệu trưởng đối với giáo viên
- Về mặt chủ quan: Phẩm chất, năng lực, trình độ của ngƣời hiệu trƣởng là nguyên nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến công tác bồi dƣỡng đối với giáo viên.
- Về mặt khách quan: Do số lƣợng, cơ cấu, chất lƣợng đội ngũ giáo viên, điều kiện CSVC, trang thiết bị dạy học, sự phối hợp của các lực lƣợng GD trong và ngoài nhà trƣờng.
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chƣơng này chúng tối đã khái quát tình hình phát triển kinh tế, xã hội, chính trị và giáo dục của huyện Lục Ngạn nói chung và các trƣờng THCS có đông học sinh dân tộc huyện Lục Ngạn nói riêng.
So với quy định chuẩn. giáo viên THCS do bộ quy định đội ngũ giáo viên của các trƣờng THCS có đông học sinh dân dân tộc của huyện Lục Ngạn mới chỉ đạt trên 85%. Tỉ lệ giáo viên chƣa đạt chuẩn nhất là các tiêu chuẩn về năng lực giáo dục, năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục, năng lực
phát triển năng lực ngoại ngữ, tin học, các kiến thức kỹ năng bổ trợ cho giáo dục, dậy học còn nhiều hạn chế.
Đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng tuy đã đạt chuẩn quy định song trong công tác quản lý nhà trƣờng, quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên một số còn thiếu kinh nghiệm, ít đổi mới về biện pháp quản lý.
Phòng GD&ĐT huyện Lục Ngạn và hiệu trƣởng các trƣờng THCS đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng giáo viên và việc quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên. Việc bồi dƣỡng giáo viên và quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên hàng năm đều có kế hoạch, nội dung, chƣơng trình.
Công tác bồi dƣỡng giáo viên ở các trƣờng THCS có đông học sinh dân tộc của huyện Lục Ngạn trong những năm gần đây đã đạt những kết qủa nhất định, song vẫn còn tồn tại những hạn chế bất cập, hiệu quả chƣa cao.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên. Để giải quyết những hạn chế bất cập trong công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên ở những trƣờng THCS có đông học sinh dân tộc, huyện Lục Ngạn cần phải xác định xem đội ngũ giáo viên cần bồi dƣỡng cái gì và nội dung nào là cần thiết và quan trọng hàng đầu, bồi dƣỡng vào thời điểm nào, thời gian nào, trong bao lâu là hợp lý và hiệu quả nhất.
Chƣơng 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THCS CÓ ĐÔNG HỌC SINH
DÂN TỘC Ở HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020