Phƣơng hƣớng về quản lý công tác bồi dƣỡng cho giáo viên của hiệu

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường THCS có đông học sinh dân tộc ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 66 - 67)

8. Cấu trúc luận văn

3.1.Phƣơng hƣớng về quản lý công tác bồi dƣỡng cho giáo viên của hiệu

trƣởng các trƣờng THCS huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Trong bối cảnh mới và xu thế mới của giáo dục hiện đại, tình hình kinh tế mới của đất nƣớc ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, thực tiễn về đời sống và việc làm của mỗi ngƣời lao động…vv. Đã đặt ra yêu cầu mới đối với việc đào tạo nguồn nhân lực của đất nƣớc trong tƣơng lai, đƣợc thể hiện trong mục tiêu giáo dục phổ thông. Khoa học giáo dục hiện đại đã chỉ ra rằng, những phẩm chất và năng lực đó chỉ đƣợc hình thành và phát triển thông qua và bằng các hoạt động tự lực, tìm tòi, khám phá, sáng tạo trong học tập, thông qua các hình thức tƣơng tác giữa giáo viên và giáo viên, giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh. Vì vậy trọng tâm của giáo dục trong bối cảnh hiện nay đó là tích cực đổi mới để phù hợp với xu thế phát triển của thời đại trong đó các nhà quản lý, nhất là hiệu trƣởng phải coi trọng vấn đề đổi mới đối với hoạt động quản lý. Những năm qua giáo dục THCS có những tiến bộ nhất định để cải tiến các hoạt động giáo dục học sinh, nhƣng không khỏi hạn chế trong việc thực hiên mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp giáo dục. Mặt khác thực hiên chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của ban bí thƣ về việc xây dựng, nâng cao cất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, chỉ thị số 22/2003/CT- BGD&ĐT ngày 5/6/2003 của bộ trƣởng BGD&ĐT về việc bồi dƣỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, hiệu trƣởng trƣờng THCS cần thiết phải coi trọng công tác quản lý bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên góp phần

quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục THCS. Trên đây là xu hƣớng đổi mới giáo dục THCS đang đặt ra cho công tác quản lý, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên của hiệu trƣởng các trƣờng THCS. Những thay đổi sao cho phù hợp và đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn của giáo dục THCS bằng việc xây dựng một hệ thống các biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng GV, đáp ứng các nhiệm vụ của GV. Từ đó đáp ứng các nhiệm vụ giáo dục hiện tại và tƣơng lai của mỗi trƣờng.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường THCS có đông học sinh dân tộc ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Ninh (Trang 66 - 67)