Hoạt động trên lớp

Một phần của tài liệu Địa lý6 (Trang 36 - 39)

HS quan sát các mẫu khoáng sản. HS thảo luận theo bàn

? Khoáng vật, đá có ở đâu. ? Thế nào là khoáng sản, mỏ khoáng sản.

? Dựa vào bảng SGK, hãy kể tên 1 số khoáng sản, nêu công dụng. ? Địa phương em có khoáng sản gì? ? Thế nào là mỏ khoáng sản.

? Vì sao nơi núi lửa tắt lại có nhiều dân.

? Tìm trên bản đồ khoáng sản nước ta: Nơi nào có quặng sắt, thiếc, công dụng?

? Ở nước ta nơi nào có nhiều than dầu, công dụng?

? Tại sao gọi là mỏ nội sinh và ngoại sinh.

? Khoáng sản có quí giá không? Vì sao? Ta cần khai thác sử dụng ntn? GV nói thêm về tình trạng khai thác bừa bãi các khoáng sản.

1. Khoáng sản, mỏ khoáng sản

Những khoáng vật và đá có ích gọi là khoáng sản.

Dựa theo tính chất và công dụng, khoáng sản được chia thành 3 nhóm:

+ Khoáng sản năng lượng.

+ Khoáng sản kim loại (đen, màu). + Khoáng sản phi kim.

2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh sinh

Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản.

Mỏ nội sinh hình thành do quá trình phun trào mắc ma (đồng, chì, kẽm, vàng …).

Mỏ ngoại sinh do vật liệu bị phong hóa, tích tụ (than, dầu)

Mỏ khoáng sản rất quí → cần khai thác sử dụng hợp lý.

C.Thực hành luyện tập:

? Chỉ trên bản đồ Việt Nam các khoáng sản và phân loại chúng theo công dụng. ? Quá trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh khác nhau ntn?

Ngày soạn:…/…./….. Ngày dạy:…./…./…...

Tiết 20.

THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) TỈ LỆ LỚNI. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần

- Nhớ khái niệm đường đồng mức, cách tìm độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức.

- Biết tính độ cao địa hình, nhận xét độ dốc dựa vào đường đồng mức. - Biết sử dụng bản đồ ty lệ lớn có đường đồng mức đơn giản.

II. Chuẩn bị:

- Hình vẽ SGK phóng to

III.Họat động trên lớp:A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ:

? Đường đồng mức là gì? Cách xác định phương hướng.

B. Bài thực hành:

1. HS làm vịêc cá nhân, trả lời 2 câu hỏi SGK. GV nhận xét, bổ xung. 2. HS làm việc theo nhóm 2 bàn, trả lời các câu hỏi SGK.

- Hướng từ đỉnh A1 đến A2 là hướng Đông. - Sự chênh lệch độ cao 2 đường đồng mức: 100m. - A1: 900m; A2: 700m. - B1: 500m; B2: 650m; B3: 550m. - Từ A1 đến A2: 7cm ⇒ khoảng cách thực tế: 7km. C. Thực hành luyện tập: - GV vẽ các đường đồng mức lên bảng: ? Xác định độ cao các điểm A, B, C, D. ? Nhận xét sườn nào dốc hơn.

D.Vận dụng: Làm lại các bài tập, tìm hiểu lớp vỏ khí.

Ngày soạn:…/…./….. Ngày dạy:…./…./…...

Tiết 21.LỚP VỎ KHÍ LỚP VỎ KHÍ

Một phần của tài liệu Địa lý6 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w