Họat động trên lớp: A Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Địa lý6 (Trang 25 - 27)

A. Kiểm tra bài cũ:

- ? 1 HS lên bảng làm BT3 trên bảng phụ.

- ? Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm mấy lớp? Tầm quan trọng của lớp vỏ Trái đất với xã hội loài người.

B. Kết nối: GV giới thiệu bàiHọat động của thầy và trò Họat động của thầy và trò

HS quan sát H28 (SGK)

? Các lục địa tập trung nhiều ở nửa cầu Bắc hay Nam?

? Các Đại dương tập trung nhiều ở nửa cầu Bắc hay Nam.

HS quan sát bản đồ thế giới và bảng trang 34. Làm theo nhóm:

? Trái đất có bao nhiêu lục địa, tên, vị trí các lục địa?

? Lục địa nào có diện tích lớn nhất, bé nhất?

? Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc, lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam.

GV tổng kết và ghi bảng.

? Trên Trái đất có những châu lục nào?

* GV lưu ý HS:

Lục địa là khái niệm về tự nhiên.

Ghi bảng

1. Nửa cầu Bắc: Tập trung phần lớn các lục

địa → “lục bán cầu”.

Nửa cầu Nam: Tập trung phần lớn các Đại

dương → “Thủy bán cầu”.

2. Các lục địa trên Trái đất

(Lục địa Á – Âu)

Lục đia Á – Âu: ở nửa cực Bắc là lớn nhất. Lục địa Phi: ở nửa cực Nam và nửa cực Bắc.

Lục địa Bắc Mỹ: nửa cầu Bắc. Lục địa Nam Mỹ: nửa cầu Nam.

Châu lục là khái niệm mang tính hành chính, lịch sử gồm cả các đảo ⇒

Diện tích châu lục > diện tích lục địa. HS quan sát bảng số liệu Tr35.

? Tổng diện tích bề mặt các Đại dương là? Chiếm ? %S bề mặt Trái đất.

? Có mấy Đại dương? Đại dương nào có S lớn nhất, nhỏ nhất (chỉ bản đồ) “Thái Bình Dương” yên lặng vì S rộng.

? Các Đại dương có thông nhau không

? Trong giao thông đường biển, con người đã làm gì để nối các Đại dương (Đào kênh: Xuyê, Panama)

Rìa lục địa là bộ phận chuyển tiếp giữa lục địa và đại dương.

HS quan sát H29.

? Rìa lục địa gồm những bộ phận nào, độ sâu?

? Thềm lục địa có giá trị kinh tế ntn (lấy VD ở VN)

3. Các Đại dương

Đại dương chiếm 71%S bề mặt Trái đất. Có 4 Đại dương.

Thái Bình Dương: lớn nhất. Đại Tây Dương

Ấn Độ Dương

Bắc Băng Dương: bé nhất.

4 Đại dương thông nhau → Đại dương thế giới.

4. Rìa lục địa

Thềm lục địa: sâu 0 – 200m.

Sườn lục địa: sâu 200 – 2500m.

C. Thực hành luyện tập:

Phương án 1: ? Chỉ các lục địa, Đại dương trên bản đồ thế giới.

Phương án 2: ? Chụp bản đồ thế giới trống vào 6 tờ giấy, cho 6 nhóm điền tên các lục địa, đại dương. Chiếu 1 nhóm cho các nhóm kia nhận xét → đối chiếu.

D. Vận dụng: - Ôn các kiến thức chương I.

Ngày soạn:7/11/2011 Ngày dạy: 8/11/2011

CHƯƠNG II:

CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤTTiết 14. Tiết 14.

TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNHĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu:

- HS hiểu được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt đất do tác động của nội lực và ngoại lực. 2 lực này luôn có tác động đối nghịch nhau.

- Hiểu sơ lược về nguyên nhân, tác haị của núi lửa, động đất.

- Trình bày lại được nguyên nhân, hình thành địa hình trên bề mặt Trái đất và cấu tạo của 1 ngọn núi lửa.

Một phần của tài liệu Địa lý6 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w