Chuẩn bị các thiết bị dạy học:

Một phần của tài liệu Địa lý6 (Trang 32 - 33)

- Tranh ảnh, mô hình, lát cắt về đồng bằng, cao nguyên, đồi. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

III. Họat động trên lớp:A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu sự khác nhau giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối. ? Núi già và núi trẻ khác nhau ở điểm nào.

B. Kêt nối:

HS quan sát mô hình.

? Đồng bằng có độ cao ?m bề mặt so với núi.

? Địa phương em có đồng bằng không? Mô tả?

HS xem SGK.

? Có những loại đồng bằng gì? Thuộc loại nào?

(Bình nguyên – Đồng bằng) HS quan sát tranh, mô hình.

? Tìm những điểm giống và khác giữa bình nguyên và cao nguyên.

? Cao nguyên thuận lợi cho những loại cây nào phát triển?

1. Bình nguyên (Đồng bằng)

Thấp, bằng phẳng (<200m)

Do băng hà bào mòn Đồng bằng

Do sông biển bồi tụ (Đbằng châu thổ)

Thuận lợi cho cây lương thực, thực phẩm (lúa, ngô, đỗ, lạc …)

2. Cao nguyên

Cao ≥ 500m: Bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.

Thuận lợi cho cây công nghiệp (cao su, cà phê …) và chăn nuôi gia súc.

HS tham khảo SGK. ? Đồi có hình dạng ntn?

? Nước ta: vùng nào có nhiều đồi

3. Đồi

Là vùng chuyển tiếp. Cao tương đối < 200m. Tập trung thành vùng.

C. Thực hành luyện tập:

- ? Chỉ trên bản đồ Việt Nam những nơi có: Đồng bằng, cao nguyên, đồi, núi. - GV đưa các mô hình, HS nhận dạng nhanh.

D. Vận dụng:

- Đọc thêm.

- Trả lời câu hỏi SGK, tập bản đồ. - Ôn tập từ tiết 7 đến tiết 14.

Ngày soạn:2/12/2011 Ngày dạy:3/12/2011

Tiết 17.ÔN TẬP ÔN TẬP I. Mục tiêu:

- Sau bài ôn tập, HS được hệ thống hóa các kiến thức cơ bản từ tiết 7 đến tiêt 14. - Hình thành mối quan hệ nhân quả trong tư duy địa lý.

Một phần của tài liệu Địa lý6 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w