III. Họat động trên lớp
A. Kiểm tra bài cũ:
? Chỉ vị trí, giới hạn các lục địa, đại dương trên bản đồ thế giới.? Có thể gọi Trái đất là “Trái nước” được không? Vì sao?
B. Kết nối: GV giới thiệu bàiHọat động của GV và HS. Họat động của GV và HS.
? Chỉ trên bản đồ thế giới những nơi có núi cao, đồng bằng, địa hình thấp hơn mực nước biển?
? nhận xét gì về địa hình Trái đất? HS tìm hiểu SGK. ? Nội lực là gì? GV đưa các hình ảnh sau: - Tác động nén ép làm cho các lớp đất đá bị uốn nếp.
- Tác động nâng lên hạ xuống làm cho các lớp đất đá đứt gãy. Tác động đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất.
? Em hãy nêu những tác động của nội lực.
Ghi bảng
1. Tác động của nội lực và ngoại lực (20’
a) Nội lực :
- là những lực sinh ra từ bên trong Trái đất.
Ngoại lực là gì? lấy VD?
GV cho HS quan sát tranh: Hoang mạc cát, đồng bằng châu thổ, địa hình đôi thạch, địa hình caxtơ, cồn cát …
? Ngoại lực gồm những yếu tố nào? ? Em có nhận xét gì về nội lực và ngoại lực.
GV nêu: Chúng tồn tạ song song. HS thảo luận nhóm:
? Nếu nội lực >, =, < ngoại, lực thì mặt đất sẽ ntn?
*Chú ý: Nội lực sinh ra thường chậm chạp (VD dãy Xăng đi na vi mỗi năm cao thêm 1 – 2cm, Hà Lan bị hạ thấp 0,1- 12cm) nhưng có khi lại xảy ra hết sức đột ngột (VD động đất, núi lửa, sóng thần …)
HS quan sát tranh về núi lửa. ? Nêu hiện tượng của núi lửa GV diên giải nguyên nhân hình thành núi lửa.
? Nêu cấu tạo của núi lửa. HS đọc SGK.
? Thế nào là núi lửa họat động? tác hại của nó?
? Thế nào là núi lửa đã tắt?
? Tại sao ở vùng núi lửa đã tắt thu hút nhiều dân cư?
? VN có núi lửa hoạt động không? (Tây nguyên).
Ở Nhật có ngọn núi lửa Pu-đi- Yama một cảnh đẹp nổi tiếng (GV nêu những nơi có nhiều núi lửa: Ven Thái Bình Dương, ĐTH, núi
Tác động: nén ép, uốn nếp, đứt gãy các lớp đất đá, đẩy vật chất nóng chảy lên khỏi mặt đất ⇒ Làm cho mặt đất gồ ghề.
b) Ngoại lực: Là những lực sinh ra từ bên ngoài mặt đất như: Nhiệt độ, gió, mưa, nước chảy và cả tác động của con người.
Quá trình phong hóa: Làm vỡ vụn các loại đất đá.
Quá trình xâm thực: Làm xói mòn các loại đất đá.
⇒ San bằng những gồ ghề.
Kết luận: Nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau, xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái đất.
2. Núi lửa và động đất (15’)
a) Núi lửa (7’): Là sự phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
ngầm …) → Vỏ Trái đất chưa ổn định là nơi tiếp xúc của các địa mảng.
HS quan sát tranh động đất. ? Biểu hiện của động đất.
? Mô tả tác hại của 1 trận động đất (1995 - Động đất ở Cô bê - Nhật làm chết 5000 người). 1 HS đọc trện động đất ở Chilê. GV: người ta chia động đất làm 3 loại (9 độ ríc te). VN: 1993 có 1 trận động đất 4,5 độ ríc te → gây hại không đáng kể. ? Con người có những biện pháp gì để hạn chế thiệt hại do động đất, núi lửa gây ra.
b) Động đất (8’) Các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. + Động đất nhỏ. + Động đất yếu. + Động đất mạnh → Tác hại lớn. C. Thực hành luyện tập (5’):
Dùng câu hỏi trắc nghiệm (Photo giấy trong → dùng đèn chiếu) 1. Đánh dấu x vào ô thể hiện ý em cho là đúng nhất.
Tác động của nội lực:
a) Sinh ra đồi núi, hẻm vực.
b) Sinh ra động đất, núi lửa.
c) Làm cho mặt đất nâng lên.
d) Tất cả các ý trên.
2. Điền Đ (đúng) hay S (sai) vào các câu sau. a) Núi lửa tắt là núi lửa gần đây đã ngừng phun. b) Núi lửa hoạt động là núi lửa mới tắt gần đây.
c) Nhiệt độ chênh lệch quá lớn làm cho đất đá nứt nẻ, vỡ vụn là nội lực. d) Các sông băng di chuyển tạo nên các dạng địa hình băng tích là ngoại lực. (Còn thời gian cho HS đọc thêm Trang 41)
Ngày dạy:14/11/2011
Tiết 15.
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤTI. Mục tiêu của bài học: Sau bài học I. Mục tiêu của bài học: Sau bài học
- Học sinh có khái niệm về núi, phân biệt được độ cao tuyệt đối và tương đối của địa hình, núi lửa già và núi lửa trẻ.
- Trình bày sự phân hóa loại núi theo độ cao, một số đặc điểm của địa hình núi đá vôi. - Chỉ được trên bản đồ 1 số núi già, núi trẻ.