A. Giới thiệu bài:
B. Kết nối:
? Dựa vào các kiến thức đã học, cho biết đường chí tuyến bắc, chí tuyến nam nằm ở vĩ độ nào?
? Các đường vòng cực Bắc Nam ở vĩ độ?
? Vai trò của các đường trên. ? Nhiệt độ thay đổi ntn theo vĩ độ? Vị trí của các vàng đai nhiệt độ?
HS họat động nhóm:
? Dựa vào H58, kể tên 5 đới khí hậu? (treo trên bảng)
? Ở mỗi đới khí hậu, nhiệt độ ra sao? lượng mưa, lượng gió?
GV nêu thêm: ngoài 5 đới trên còn có các đới nhỏ như đới khí hậu cận nhiệt, cận xích đạo …
1. Các chí tuyến và vòng cực trên Trái đất
Chí tuyến Bắc: 23027’B Chí tuyến Nam: 23033N Vòng cực Bắc: 66033;B Vòng cực Nam: 66033’N
→ là ranh giới giữa các đới khí hậu: Nóng, lạnh, ôn hòa.
2. Sự phân chia bề mặt Trái đất ra các đớikhí hậu theo vĩ độ khí hậu theo vĩ độ
a) Đới nóng (hay nhiệt đới)
Từ chí tuyến Bắc → chí tuyến Nam. Nhiệt độ cao, mưa nhiều, gió Tín phong.
b) Đới ôn hòa (ôn đới)
Từ chí tuyến Bắc → vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam → vòng cực Nam.
Nhiệt độ trung bình, mưa nhiều, gió Tây ôn đới.
c. Đới lạnh
Từ các đường vòng cực → 2 cực. Nhiệt độ thấp, ít mưa, gió đông cực.
C. Thực hành luyện tập:
? Câu hỏi trắc nghiệm (sách BT địa lý – Trần Trọng Hà).
D. Vận dụng:
- Trả lời câu hỏi SGK. - Làm BT tập bản đồ. - Ôn tập chương. Ngày soạn:…/…./….. Ngày dạy:…./…./…... Tiết 27. ÔN TẬP I. Mục tiêu: Sau giờ học này, HS cần:
- Hệ thống được các kiến thức cơ bản về lớp khí quyển, những hiện tượng khí tượng, nhiệt độ, gió, mưa.
- Có kỹ năng xác định các lớp khí quyển, các hoàn lưu khí quyển, các đới khí quyển … gắn với những đặc tính của nó.