Họat động trên lớp: A Kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu Địa lý6 (Trang 45 - 48)

A. Kiểm tra bài cũ.

? Trong không khí, hơi nước chiếm tỷ lệ ? Vai trò của hơi nước.

B. Kết nối

? Hơi nước trong không khí do đâu mà có.

Dụng cụ đo: ẩm kế. HS quan sát bảng số liệu.

? Nhận xét về khả năng chứa hơi nước của không khí theo nhiệt độ.

Tuy nhiên mức chứa đó có hạn.

? Dựa vào bảng số liệu, cho biết lượng hơi nước tối đa.

Ở t0: 100C, 200C, 300C.

? Khi nào thì hơi nước ngưng tụ? Sinh ra hiện tượng gì?

? Khi nào hơi nước ngưng tụ thành mây, thành mưa?

GV cùng HS hình thành sơ đồ vòng quay của nước.

? Dụng cụ đo mưa?

GV cho HS quan sát thùng đo mưa, nêu cấu tạo.

? Làm thế nào để tính lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm. HS quan sát H53, trả lời ? SGK. HS quan sát H54, trả lời ? SGK.

1. Hơi nước và độ ẩm của không khí

Hơi nước tạo nên độ ẩm không khí. Nhiệt độ càng cao, không khí càng chứa nhiều hơi nước.

Không khí bão hòa hơi nước khi nó chứa 1 lượng hơi nước tối đa.

Hơi nước ngưng tụ → sương, mây, mưa.

2. Mưa và sự phân bố mưa trên Trái đất

a) Tính lượng mưa

Trong ngày = tổng chiều cao của cột nước ở thùng đo mưa.

Trong tháng = Tổng mưa 30 ngày. Trong năm = Tổng mưa 12 tháng.

b) Sự phân bố lượng mưa trên thế giới

Lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực.

C. Thực hành luyện tập:

? Lượng mưa phân bố như thế nào?

D. Vận dụng

- Học theo câu SGK, tập bản đồ.

- Tiếp tục theo dõi bản tin thời tiết của Thanh Hóa.

Ngày soạn:…/…./….. Ngày dạy:…./…./…...

Tiết 25. THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, MƯA I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần

- Biết cách phân tích biểu đồ khí hậu và trình bày lượng mưa của một địa phương. - Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của 2 nửa cầu Bắc và Nam.

- Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội (Trên bản đồ khí hậu Việt Nam)

III. Họat động trên lớp:A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ:

? Trên Trái đất lượng mưa phân bố như thế nào? ? Cách tính lượng mưa trong 1 năm của 1 địa phương.

B. Bài thực hành:

Bài tập 1

HS quan sát H55 (SGK) và thảo luận câu hỏi của ý 1 (mưa hình cột, nhiệt độ, đường đỏ).

Ý 2 và 3: HS thảo luận nhóm.

+ Trục dọc phải: Nhiệt độ tính bằng 0C. + Trục dọc trái: Lượng mưa tính bằng mm. Bài tập ý 2

- HS làm BT2 (thảo luận theo bàn): Điền vào bảng. - GV tổng kết, đánh giá, cho điểm.

Bài tập ý 3

? Nhận xét về nhiệt độ, mưa của Hà Nội.

Bài tập 2: - Thảo luận theo bàn: Quan sát H56 và 57 điền vào bảng. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - GV chuẩn xác kiến thức, tổng kết. C. Vận dụng: - Làm BT tập bản đồ. Ngày soạn:…/…./….. Ngày dạy:…./…./…...

Tiết 26. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu:

- HS biết được vị trí, chức năng của các đường chí tuyến, vòng cực. - Trình bày được vị trí, đặc điểm của các đới khí hậu.

- Chỉ được trên bản đồ, quả địa cầu đới khí hậu.

- Biết xác lập mối quan hệ nhân quả giữa góc chiếu sáng thời gian chiếu sáng của Mặt trời với nhiệt độ không khí.

Một phần của tài liệu Địa lý6 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w