A. có giá trị âm khi tiêu dùng lớn hơn thu nhập khả dụng. B. phải có giá trị lớn hơn 1.
C. phải có giá trị giữa 0 và 1.
46
Xu hướng tiết kiệm cận biên:
A. có giá trị âm khi tiết kiệm nhỏ hơn không. B. phải có giá trị lớn hơn 1.
C. phải có giá trị giữa 0 và 1.
D. phải có giá trị trong khoảng 1/2 đến 1
47
Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa:
A. mức tiêu dùng và mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình.
B. mức tiêu dùng và mức tiết kiệm của các hộ gia đình.
C. mức tiết kiệm và mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình. D. mức tiêu dùng của các hộ gia đình và mức GDP thực tế
48
Đường tiết kiệm mô tả mối quan hệ giữa:
A. mức tiêu dùng và mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình. B. mức tiết kiệm và mức tiêu dùng của các hộ gia đình.
C. mức tiết kiệm và mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình.
D. mức tiết kiệm của các hộ gia đình và mức GDP thực tế
49 Xét "Điểm vừa đủ" trên đường tiêu dùng là điểm mà tại đó:
A. tiêu dùng của các hộ gia đình bằng đầu tư của các doanh nghiệp. B. tiết kiệm của các hộ gia đình bằng đầu tư của các doanh nghiệp. C. tiêu dùng của các hộ gia đình bằng tiết kiệm của các hộ gia đình.
D. tiêu dùng bằng với thu nhập khả dụng
50
Nếu chi tiêu cho tiêu dùng của một hộ gia đình tăng từ 500 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng khi thu nhập khả dụng tăng từ 400 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng, thì xu hướng tiêu dùng cận biên của hộ gia đình đó:
A. bằng 1.
B. bằng 0,75.
D. bằng 1,33
51 Giả sử thu nhập khả dụng = 800; tiêu dùng tự định = 100; xu hướng tiết kiệm cận biên = 0,3. Tiêu dùng bằng:
A. 590B. 490 B. 490
C. 660
D. 460
52
Giả sử thu nhập khả dụng = 800; tiêu dùng tự định = 100; xu hướng tiết kiệm cận biên = 0,3. Tiết kiệm bằng:
A. 100
B. 140
C. 460D. 660 D. 660
53
Nếu xuất khẩu là X = 400, và hàm nhập khẩu là IM = 100 + 0,4Y, thì hàm xuất khẩu ròng là: