D. Không phải các kết quả trên
2 Theo cách tiếp cận thu nhâp-chi tiêu, tăng thâm hụt ngân sách cơ cấu sẽ
A. làm tăng thu nhập quốc dân.
B. không ảnh hưởng đến tiêu dùng tự định C. không ảnh hưởng đến đầu tư.
193 3
Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Tiếp đó giả sử rằng chính phủ giảm chi tiêu. Theo mô hình tổng cung và tổng cầu, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn?
A. Mức giá tăng, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu
B. Mức giá giảm, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu.
C. Sản lượng tăng, mức giá không đổi so với giá trị ban đầu. D. Cả sản lượng và mức giá không đổi so với giá trị ban đầu
194 4
Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Tiếp đó giả sử rằng các hộ gia đình tăng tiêu dùng. Theo mô hình tổng cung và tổng cầu, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn?
A. Mức giá tăng, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu.
B. Mức giá giảm, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu. C. Sản lượng tăng, mức giá không đổi so với giá trị ban đầu. D. Cả sản lượng và mức giá không đổi so với giá trị ban đầu.
195 5
Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Tiếp đó giả sử rằng giá các nguyên liệu thiết yếu nhập khẩu tăng mạnh. Theo mô hình tổng cung và tổng cầu, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn?
A. Mức giá tăng, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu. B. Mức giá giảm, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu. C. Sản lượng tăng, mức giá không đổi so với giá trị ban đầu.
D. Cả sản lượng và mức giá không đổi so với giá trị ban đầu.
196 6
Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Tiếp đó giả sử rằng giá các nguyên liệu thiết yếu nhập khẩu giảm mạnh. Theo mô hình tổng cung và tổng cầu, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn?
A. Mức giá tăng, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu. B. Mức giá giảm, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu. C. Sản lượng tăng, mức giá không đổi so với giá trị ban đầu.
D. Cả sản lượng và mức giá không đổi so với giá trị ban đầu.
197 7
Theo cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu, nếu sản lượng nhỏ hơn tổng chi tiêu dự kiến thì:
B. sản lượng sẽ tăng.
C. mức giá phải tăng để khôi phục trạng thái cân bằng.
D. Câu 1 và 2 đúng.
198 8
Theo cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu, nếu sản lượng lớn hơn tổng chi tiêu dự kiến thì:
A. tổng chi tiêu dự kiến sẽ giảm. B. sản lượng sẽ giảm.
C. mức giá phải giảm để khôi phục trạng thái cân bằng.
D. Câu 1 và 2 đúng.
199 9
Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập. Giả sử chính phủ tăng thêm cả thuế và chi tiêu cùng một lượng như nhau. Khi đó theo cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu:
A. cả tiêu dùng và thu nhập quốc dân đều giảm. B. tiêu dùng giảm, còn thu nhập quốc dân tăng.
C. cả tiêu dùng và thu nhập quốc dân đều không thay đổi.
D. tiêu dùng sẽ không thay đổi, nhưng thu nhập quốc dân sẽ tăng.
200 0
Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập. Giả sử chính phủ giảm bớt cả thuế và chi tiêu cùng một lượng như nhau. Khi đó theo cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu:
A. cả tiêu dùng và thu nhập quốc dân đều giảm. B. tiêu dùng tăng, còn thu nhập quốc dân giảm.
C. cả tiêu dùng và thu nhập quốc dân đều không thay đổi.
D. tiêu dùng sẽ không thay đổi, nhưng thu nhập quốc dân sẽ giảm.
201 1
Trong nền kinh tế đóng với: T = To + tY, nếu chính phủ tăng chi tiêu và thuế tự định ( To) cùng một lượng như nhau, thì điều gì sẽ xảy ra?
A. Sản lượng tăng một lượng tương ứng.
B. Sản lượng tăng, trong khi cán cân ngân sách không thay đổi. C. Sản lượng tăng, trong khi thâm hụt ngân sách tăng.
202 2
Xét một nền kinh tế đóng với thuế không phụ thuộc vào thu nhập và xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 10 tỉ đồng. Muốn sản lượng không thay đổi, thì số thu về thuế cần thiết phải tăng một lượng là:
A. nhỏ hơn 10 tỉ đồng. B. 10 tỉ đồng. C. 12,5 tỉ đồng. D. lớn hơn 12,5 tỉ đồng. 20 3
Giả sử ngân sách cơ cấu có thặng dư, nhưng ngân sách thực tế bị thâm hụt. Chúng ta có thể kết luận điều gì?
A. Tiết kiệm lớn hơn đầu tư.
B. Cán cân thương mại bị thâm hụt.
C. Chính phủ đang thực hiện chính sách tài khoá thắt chặt trong khi sản lượng thực tế đang thấp hơn mức tiềm năng.
D. Chính phủ đang thực hiện chính sách tài khoá mở rộng trong khi sản lượng thực tế đang thấp hơn mức tiềm năng.
204 4
Sự thay đổi cung tiền có tác động mạnh đến tổng cầu khi:
A. đầu tư rất nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất. B. cầu tiền ít nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất. C. MPC lớn.
D. Tất cả các điều trên.
205 5
Với các yếu tố khác không đổi, giả sử các bạn hàng của Việt Nam tăng trưởng mạnh thì điều nào sau đây có thể xảy ra trên thị trường ngoại hối?
A. xuất khẩu Việt Nam tăng làm đồng nội tệ giảm giá trên thị trường ngoại hối.
B. Xuất khẩu của Việt Nam tăng làm đồng nội tệ lên giá trên thị trường ngoại hối.
C. Nhập khẩu của Việt giảm làm đồng nội tệ lên giá trên thị trường ngoại hối. D. Nhập khẩu của Việt Nam tăng làm đồng nội tệ giảm giá trên thị trường ngoại hối.
206 6
Giả sử Việt Nam thực hiện chế độ tỉ giá hối đoái cố định. Nếu giá của đồng đôla trên thị trường tự do đang cao hơn mức cố định mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đặt ra, thì các nhà đầu cơ có thể kiếm lời bằng cách:
A. mua đôla trên thị trường ngoại hối và bán chúng cho NHNN. B. mua đôla từ NHNN và bán chúng trên thị trường ngoại hối.
C. mua đồng Việt Nam trên thị trường tự do và bán chúng cho NHNN.
20