D. MP C+ MPS
15 Nếu như giá cả của hàng hoá và dịch vụ được tính bằng số kg muối thì lúc đó muối sẽ là:
5
A. đơn vị hạch toán.
B. phương tiện cất trữ giá trị. C. phương tiện trao đổi. D. Tất cả các câu trên.
156 6
Tiền do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành hiện nay là một ví dụ về:
A. tiền pháp định.
B. tiền hàng hoá.
C. tiền có thể chuyển đổi tự do. D. Câu 1 và 3 đúng.
157 7
Khoản mục nào dưới đây kém hiệu quả nhất để chuyển sức mua từ hiện tại đến tương lai?
A. Tiền mặt.
B. tiền gửi không kỳ hạn. C. tiền gửi có kỳ hạn. D. Trái phiếu chính phủ.
158 8
Một người chuyển 10 triệu đồng từ sổ tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng sang sổ tiết kiệm không kỳ hạn, khi đó:
A. M1 và M2 giảm.
B. M1 giảm và M2 tăng lên. C. M1 giảm và M2 không thay đổi.
159 9
Tỉ lệ dự trữ của một ngân hàng thương mại là:
A. tỉ lệ dự trữ dôi ra so với tổng tiền gửi.
B. tỉ lệ giữa tổng lượng tiền được giữ trong két và được gửi tại ngân hàng trung ương so với tổng tiền gửi.
C. tỉ lệ giữa tổng tiền dự trữ bằng tiền mặt được giữ trong két của ngân hàng đó so với tổng tiền gửi. D. tỉ lệ giữa tổng tiền dự trữ được gửi tại ngân hàng trung ương so với tổng tiền gửi.
160 0
Tài khoản tiền gửi có thể phát séc của bạn là:
A. tài sản nợ của bạn và là tài sản có của ngân hàng.
B. tài sản có của bạn và là tài sản nợ của ngân hàng.
C. là tài sản nợ của bạn và cũng là tài sản nợ của ngân hàng. D. là tài sản có của bạn và cũng là tài sản có của ngân hàng.
161 1
Khoản mục nào dưới đây có tính thanh khoản cao nhất?
A. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
B. Cổ phiếu.
C. Trái phiếu Chính phủ. D. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
162 2
Giả sử bạn vừa gửi 2000 đôla vào một ngân hàng. Ngân hàng đó muốn giữ dự trữ bằng 20% số tiền đó. Hỏi ngân hàng đó có thể cho vay thêm bao nhiêu tiền?
A. 200 đôla. B. 400 đôla. C. 1800 đôla.
D. 1600 đôla.
163 3
Bất kỳ khi nào dự trữ mong muốn lớn hơn so với dự trữ thực tế, ngân hàng:
A. có thể cho vay nhiều hơn.
B. sẽ hạn chế cho khách hàng vay tiền.
C. phá sản.
D. có dự trữ dôi ra.
164 4
Bất kỳ khi nào dự trữ thực tế lớn hơn so với mức mong muốn, ngân hàng:
A. có thể khuyến khích khách hàng vay nhiều tiền hơn.
B. sẽ đi đến phá sản.
C. sẽ phải vay tiền ở ngân hàng khác.
D. đang trong thời điểm thu nhiều lợi nhuận.
165 5
Khoản mục nào dưới đây có tính thanh khoản thấp nhất?
A. Tiền gửi có thể rút theo theo yêu cầu.
B. Bất động sản.
C. Trái phiếu Chính phủ. D. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
166 6
Việc ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ sẽ làm cho:
A. lãi suất giảm xuống.
C. lượng cung tiền tăng lên
D. lượng tiền mà các NHTM cho dân cư vay tăng lên.
167 7
Việc ngân hàng Trung ương mua trái phiếu chính phủ sẽ làm cho:
A. lãi suất tăng lên.
B. dự trữ của các ngân hàng thương mại (NHTM) giảm xuống. C. các khoản cho vay của các NHTM giảm xuống.
D. tổng cầu tăng lên.
168 8
Việc ngân hàng Trung ương mua trái phiếu chính phủ sẽ:
A. làm cho dự trữ của các ngân hàng thương mại (NHTM) giảm.
B. làm cho các khoản cho vay của các NHTM tăng lên.
C. là công cụ tốt để chống lại lạm phát. D. thắt chặt điều kiện tín dụng.
169 9
Nếu ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ với trị giá là 1 triệu đôla thì lượng cung tiền sẽ:
A. giảm đi 1 triệu đôla. B. tăng thêm 1 triệu đôla.
C. giảm nhiều hơn 1 triệu đôla.
D. tăng nhiều hơn 1 triệu đôla.
170 0
Biện pháp nào trong số các biện pháp dưới đây được coi là công cụ của chính sách tiền tệ thu hẹp?
B. Ngân hàng trung ương (NHTƯ) khuyến khích các ngân hàng thương mại cho vay.
C. NHTƯ bán trái phiếu chính phủ.
D. NHTƯ mua trái phiếu chính phủ.
171 1
Một chính sách tiền tệ mở rộng có thể bao gồm:
A. tăng lãi suất chiết khấu.
B. các hoạt động thị trường mở làm giảm lãi suất.
C. việc ngân hàng trung ưng (NHTƯ) thuyết phục các NHTM thu hẹp các khoản cho vay. D. việc NHTƯ bán trái phiếu chính phủ.
172 2
Để kích thích tổng cầu, ngân hàng trung ương có thể:
A. mua trái phiếu chính phủ. B. giảm lãi suất chiết khấu. C. nới lỏng điều kiện tín dụng.
D. Tất cả các câu trên
173 3
Nhằm hạn chế đầu tư, ngân hàng trung ương có thể:
A. tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc. B. giảm lãi suất chiết khấu. C. thắt chặt điều kiện tín dụng.
D. Câu 1 và 3.
174 4
A. mua trái phiếu chính phủ. B. giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc. C. giảm lãi suất chiết khấu.
D. Tất cả các câu trên.
175 5
Để giảm tổng cầu, ngân hàng trung ương có thể:
A. thu hẹp lượng cung tiền và tăng lãi suất.
B. mở rộng cung tiền và giảm lãi suất. C. thu hẹp cung tiền và giảm lãi suất. D. mở rộng cung tiền và tăng lãi suất.
176 6
Điều nào sau đây không xảy ra nếu ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ?
A. Dự trữ của các ngân hàng tăng lên. B. Lượng cung tiền tăng.
C. Lãi suất ngân hàng tăng lên.
D. Điều kiện tín dụng được nới lỏng.
177 7
Dự trữ của các NHTM giảm xuống có thể là do:
A. các hộ gia đình quyết định giữ ít tiền mặt hơn.
B. NHTƯ bán trái phiếu Chính phủ.
C. lãi suất ngân hàng giảm.
D. NHTƯ mua trái phiếu Chính phủ
178 8
A. thay đổi của lượng cung tiền chia cho thay đổi của lượng tiền cơ sở.
B. thay đổi của lượng tiền giấy có thể chuyển đổi chia cho thay đổi của lượng tiền cơ sở.
C. thay đổi của lượng tiền cơ sở chia cho thay đổi của lượng tiền mặt nằm trong tay các hộ gia đình. D. thay đổi của lượng tiền cơ sở chia cho thay đổi của lượng cung tiền.
179 9
Nhân tố nào sau đây không gây ảnh hưởng đến lượng tiền cơ sở?
A. Một NHTM chuyển số tiền mặt nằm trong két của họ vào tài khoản tiền gửi tại NHTƯ.
B. NHTƯ mua trái phiếu Chính phủ từ một NHTM. C. NHTƯ mua trái phiếu Chính phủ từ công chúng. D. NHTƯ bán trái phiếu chính phủ cho một NHTM
180 0
Việc NHTƯ bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở sẽ làm:
A. dự trữ của NHTM tăng lên và vì thế mà làm tăng lượng tiền cơ sở.
B. dự trữ của NHTM gim xuống và vì thế mà làm giảm lượng tiền cơ sở.
C. dự trữ của các NHTM tăng lên và vì thế làm giảm lượng tiền cơ sở. D. dự trữ của các NHTM giảm đi và vì thế làm tăng lượng tiền co sở.
181 1
Nhân tố nào dưới đây có tác động đến lượng tiền cơ sở?
A. Một ngân hàng thương mại mua trái phiếu chính phủ từ một khách hàng.
B. Một ngân hàng thương mại chuyển tiền mặt từ két sang tài khoản tiền gửi tại NHTƯ.
C. Một cá nhân mua trái phiếu chính phủ từ NHTƯ.
18