D. Không phải các kết quả trên
7 Số liệu thống kê cho thấy cán cân thanh toán của Việt Nam luôn có thặng dư từ năm 1996 đến nay Điều này hàm ý:
A. Dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) liên tục tăng lên từ năm 1996 đến nay.
B. NHNN đã mua được lượng đôla Mỹ trên thị trường ngoại hối nhiều hơn so với lượng đôla Mỹ bán ra từ năm 1996 đến nay.
C. Tất cả các câu trên đúng.
D. Không đủ thông tin để kết luận
20
8 Số liệu thống kê cho thấy cán cân thanh toán của Việt Nam luôn có thặng dư từ năm 1996 đến nay. Điều này hàm ý:
A. Dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) liên tục tăng lên từ năm 1996 đến nay.
B. NHNN đã chủ động đánh giá thấp đồng Việt Nam trên thị trường trao đổi với đôla Mỹ so với mức cân bằng thị trường khi không có sự tham gia của NHNN từ năm 1996 đến nay.
C. Tất cả các câu trên đúng.
D. Không đủ thông tin để kết luận
209 9
Xét một nền kinh tế đóng trong đó một phần trong tổng doanh thu về thuế của chính phủ độc lập với thu nhập (thuế tự định) và phần còn lại thay đổi tỉ lệ thuận với thu nhập (với thuế suất biên là t). Theo cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu, sự gia tăng chi ti
A. tăng thu nhập một lượng tương ứng.
B. cả thu nhập và cán cân ngân sách đều không thay đổi.
C. tăng thu nhập và giảm thâm hụt ngân sách.
D. tăng thu nhập, nhưng không ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách.
210 0
Xét một nền kinh tế đóng trong đó một phần trong tổng doanh thu về thuế của chính phủ độc lập với thu nhập (thuế tự định) và phần còn lại thay đổi tỉ lệ thuận với thu nhập (với thuế suất biên là t). Theo cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu, sự cắt giảm chi ti
A. giảm thu nhập cùng một lượng.
B. cả thu nhập và cán cân ngân sách đều không thay đổi.
C. giảm thu nhập và tăng thâm hụt ngân sách.
D. giảm thu nhập, nhưng không ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách.
21
1 Xét một nền kinh tế đóng trong đó một phần trong tổng doanh thu về thuế của chính phủ độc lập với thu nhập (thuế tự định) và phần còn lại thay đổi tỉ lệ thuận với thu nhập (với thuế suất biên là t). Theo cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu, sự gia tăng thuế t A. giảm thâm hụt ngân sách
B. tăng tổng cầu
C. tăng tiết kiệm tư nhân D. tăng tiêu dùng
212 2
Xét một nền kinh tế đóng trong đó một phần trong tổng doanh thu về thuế của chính phủ độc lập với thu nhập (thuế tự định) và phần còn lại thay đổi tỉ lệ thuận với thu nhập (với thuế suất biên là t). Theo cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu, sự cắt giảm thuế t
A. tăng thâm hụt ngân sách chính phủ B. tăng tổng cầu
C. tăng tiết kiệm tư nhân
D. Tất cả các câu trên.
21