D. MP C+ MPS
99 Trong nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập, nếu MPS = 0,25, giá trị của số nhân chi tiêu là:
A. 0,75B. 1,50 B. 1,50 C. 3,00 D. 4,00 10 0
Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,8, thuế suất bằng 0,2 và xu hướng nhập khẩu cận biên bằng 0,3, thì khi xuất khẩu tăng thêm 66 tỉ đồng, sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ tăng thêm:
A. 66 tỉ B. 120 tỉ C. 16 tỉ D. 100 tỉ 10 1
Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,8, thuế suất bằng 0,2 và xu hướng nhập khẩu cận biên bằng 0,3, thì khi đầu tư giảm bớt 132 tỉ đồng, sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ giảm bớt:
A. 132 tỉ B. 240 tỉ C. 32 tỉ D. 200 tỉ 10 2
Xét một nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập. Nếu hàm tiêu dùng là C = 400 + 0,75.Yd, thì ảnh hưởng của việc giảm thuế đi 100 đến mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
A. sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 400.
B. sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 300.
C. sản lượng cân bằng sẽ giảm đi 300. D. sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 100
103 3
Giả sử đầu tư tăng thêm 250 và xuất khẩu tăng thêm 650. Với xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập quốc dân (MPC'= C/ Y) là 0,8 và MPM = 0,05, thì thu nhập quốc dân sẽ tăng thêm:
A. 900B. 2025 B. 2025 C. 3600 D. 4500 10 4
Điều nào dưới đây là ví dụ về chính sách tài khoá mở rộng?
A. tăng chi tiêu chính phủ. B. tăng thuế.
C. tăng trợ cấp cho các hộ gia đình.
D. Câu 1 và 3 đúng
105 5
Yếu tố nào dưới đây được coi là cơ chế tự ổn định của nền kinh tế?
A. Thuế thu nhập luỹ tiến B. Xuất khẩu
C. Trợ cấp thấp nghiệp.
D. Câu 1 và 3 đúng
106 6
Yếu tố nào dưới đây được coi là cơ chế tự ổn định của nền kinh tế?
A. Thuế không phụ thuộc vào thu nhập. B. Xuất khẩu.
C. Trợ cấp thấp nghiệp.
107 7
Thâm hụt ngân sách phát sinh khi nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng nhân công được gọi là:
A. thâm hụt thực tế. B. thâm hụt chu kỳ.
C. thâm hụt cơ cấu.
D. thâm hụt dự kiến
108 8
Chính phủ có thể khắc phục thâm hụt ngân sách cơ cấu bằng cách:
A. tăng chi tiêu chính phủ vì nó làm tăng thu nhập và tổng doanh thu từ thuế. B. tăng trợ cấp thất nghiệp nhằm kích thích tiêu dùng của các hộ gia đình
C. giảm chi tiêu và tăng thuế
D. không thể khắc phục được bởi vì đây là hiện tượng cố hữu của nền kinh tế
109 9
Cán cân ngân sách chính phủ:
A. luôn thâm hụt trong thời kỳ suy thoái. B. luôn thặng dư trong thời kỳ bùng nổ
C. có phụ thuộc vào những biến động kinh tế trong ngắn hạn
D. luôn thâm hụt ở tất cả các nước
110 0
Tăng chi tiêu chính phủ sẽ
A. không ảnh hưởng đến tổng cầu trừ khi được tài trợ bằng thuế.
B. không ảnh hưởng đến tổng cầu trừ khi được tài trợ bằng phát hành tiền. C. không ảnh hưởng đến tổng cầu nếu nó được sử dụng cho quốc phòng.
D. làm tổng cầu tăng nhiều hơn so với giảm thuế cùng một lượng.
111 1
Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiết kiệm là S = -100 + 0,2Yd. Số nhân chi tiêu chính phủ là:
A. 0,8B. 1,25 B. 1,25
C. 4
D. 5
11