D. MP C+ MPS
2 Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C= 100 + 0,8Yd Số nhân thuế là:
A. -0,8B. -1,25 B. -1,25 C. -4 D. -5 11 3
Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y - T). Nếu chính phủ giảm chi tiêu 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: A. giảm 5 tỉ đồng. B. giảm 4 tỉ đồng. C. tăng 5 tỉ đồng. D. tăng 4 tỉ đồng. 11 4
Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y - T). Nếu chính phủ tăng chi tiêu 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ: A. giảm 5 tỉ đồng. B. giảm 4 tỉ đồng. C. tăng 5 tỉ đồng. D. tăng 4 tỉ đồng. 11 5
Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y - T). Nếu thuế giảm 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ:
A. giảm 5 tỉ đồng. B. giảm 4 tỉ đồng.
C. tăng 5 tỉ đồng.
D. tăng 4 tỉ đồng.
116 6
Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y - T). Nếu thuế tăng 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ:
A. giảm 5 tỉ đồng. B. giảm 4 tỉ đồng. C. tăng 5 tỉ đồng. D. tăng 4 tỉ đồng. 11 7
Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là C = 100 + 0,8(Y - T). Nếu cả thuế và chi tiêu chính phủ đều tăng 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ:
A. không thay đổi B. tăng 3 tỉ đồng.
C. tăng 1 tỉ đồng.
D. giảm 4 tỉ đồng.
118 8
Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu dùng là tăng C = 100 + 0,8(Y - T). Nếu cả thuế và chi tiêu chính phủ đều giảm 1 tỉ đồng, thì thu nhập cân bằng sẽ:
A. không thay đổi B. tăng 3 tỉ đồng. C. tăng 1 tỉ đồng.
D. giảm 1 tỉ đồng.
119 9
Nếu đầu tư tăng 100, và chi tiêu chính phủ giảm 100, điều nào dưới đây sẽ đúng?
A. thu nhập sẽ tăng 100
B. thu nhập sẽ tăng một lượng bằng tích của số nhân với 100.
D. thu nhập sẽ tăng, nhưng chúng ta không biết chính xác bao nhiêu.
120 0
Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -200 + 0,1Yd và thuế suất biên là 0,2, khi đó tăng thu nhập 200 sẽ làm tăng tiêu dùng
A. 144
B. 200C. 288 C. 288
D. Không phải các kết quả trên
121 1
Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -200 + 0,1Yd và thuế suất biên là 0,2, khi đó thu nhập giảm 200 sẽ làm tiêu dùng giảm
A. 144
B. 200C. 288 C. 288
D. Không phải các kết quả trên
122 2
Tiền:
A. là một phương tiện có thể sử dụng để thực hiện các giao dịch. B. bao gồm những đồng tiền giấy trong tay công chúng.
C. là một phưng tiện có thể sử dụng để chuyển sức mua sang tương lai và là đơn vị hạch toán
D. Tất cả các điều trên
123 3
Chức năng bảo tồn giá trị của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là:
A. một thước đo quy ước để ấn định giá cả. B. sự đảm bảo cho sự trùng hợp về nhu cầu.
C. một phương tiện có thể được giữ lại và sau đó đem trao đổi với hàng hoá khác.
124 4
Chức năng phương tiện trao đổi của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là:
A. một thước đo quy ước để ấn định giá cả. B. sự đảm bảo cho sự trùng hợp về nhu cầu.
C. một phương tiện có thể được giữ lại và sau đó đem trao đổi với hàng hoá khác
D. một phương tiện được chấp nhận chung để thực hiện các giao dịch
125 5
Chức năng đơn vị hạch toán của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là:
A. sự đảm bảo cho sự trùng hợp về nhu cầu.
B. một thước đo quy ước để ấn định giá cả.
C. một phương tiện có thể được giữ lại và sau đó đem trao đổi với hàng hoá khác. D. một phương tiện được chấp nhận chung để thực hiện các giao dịch
126 6
Khoản mục nào dưới đây thuộc M2, nhưng không thuộc M1?
A. Tiền mặt.
B. Tiền gửi có thể viết séc tại các ngân hàng thương mại.
C. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của cá nhân tại các ngân hàng thương mại.
D. Câu 2 và 3 đúng
127 7
Một người chuyển 1 triệu đồng từ sổ tiết kiệm có kỳ hạn sang tài khoản tiền gửi có thể viết séc. Khi đó:
A. cả M1 và M2 đều không thay đổi. B. cả M1 và M2 đều tăng
C. M1 giảm, còn M2 không thay đổi.
D. M1 tăng, còn M2 không thay đổi
128 8
Một người chuyển 1 triệu đồng từ tài khoản tiền gửi có thể viết séc sang sổ tiết kiệm có kỳ hạn. Khi đó:
A. cả M1 và M2 đều không thay đổi. B. M1 giảm, còn M2 tăng.
C. M1 giảm, còn M2 không thay đổi.
129 9
Một ngân hàng thương mại có thể tạo tiền bằng cách:
A. bán trái phiếu cho chính phủ. B. tăng mức dự trữ.
C. cho vay một phần số tiền huy động được.
D. bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương.
130 0
Điều nào sau đây không làm thay đổi cơ sở tiền tệ?
A. Chính phủ bán trái phiếu cho các ngân hàng thương mại.
B. NHTƯ mua trái phiếu chính phủ từ các ngân hàng thương mại. C. NHTƯ mua trái phiếu chính phủ từ công chúng.
D. NHTƯ bán trái phiếu chính phủ cho một ngân hàng thương mại
131 1
Điều nào sau đây không làm thay đổi cơ sở tiền tệ?
A. Chính phủ bán trái phiếu cho các ngân hàng thương mại. B. NHTƯ mua trái phiếu chính phủ từ các ngân hàng thương mại. C. Chính phủ bán trái phiếu cho công chúng.
D. Câu 1 và 3 đúng
132 2
Sự cắt giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc do NHTƯ quy định sẽ:
A. không tác động đến những ngân hàng thương mại (NHTM) không có dự trữ dôi ra. B. dẫn tới mở rộng các khoản tiền gửi.
C. làm giảm dự trữ thực tế của các NHTM và làm tăng các khoản cho vay (giả định các NHTM luôn dự trữ đúng bằng tỉ lệ dự trữ bắt buộc).
D. Không phải các điều nêu trên
133 3
Nếu tất cả các ngân hàng thương mại đều không cho vay số tiền huy động được, thì số nhân tiền sẽ là:
A. 0
B. 1
C. 10D. 100 D. 100
134 4
Giá trị của số nhân tiền tăng khi:
A. các ngân hàng thương mại (NHTM) cho vay nhiều hơn và dự trữ ít hơn. B. tỉ lệ dự trữ bắt buộc giảm và các NHTM luôn dự trữ đúng bằng mức bắt buộc. C. tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi giảm
D. Tất cả các câu trên.
135 5
Giá trị của số nhân tiền giảm khi:
A. các ngân hàng thương mại (NHTM) cho vay nhiều hơn và dự trữ ít hơn. B. tỉ lệ dự trữ bắt buộc giảm và các NHTM luôn dự trữ đúng bằng mức bắt buộc
C. tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi tăng
D. Tất cả các câu trên
136 6
Biện pháp tài trợ cho tăng chi tiêu chính phủ nào dưới đây sẽ làm tăng cung tiền mạnh nhất?
A. chính phủ bán trái phiếu cho công chúng.
B. chính phủ bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương.
C. chính phủ bán trái phiếu cho các ngân hàng thương mại. D. Câu 2 và 3
137 7
Hoạt động thị trường mở:
A. liên quan đến việc ngân hàng trung ương mua và bán các trái phiếu công ty.
B. liên quan đến việc ngân hàng trung ương mua và bán trái phiếu chính phủ
C. liên quan đến việc ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay tiền. D. liên quan đến việc Ngân hàng trung ương kiểm soát tỉ giá hối đoái
138 8
Dưới đây là ba kênh mà ngân hàng trung ương có thể sử dụng để giảm cung tiền:
A. bán trái phiếu chính phủ, giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu. B. bán trái phiếu chính phủ, tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu.
C. bán trái phiếu chính phủ, tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu.
139 9
Dưới đây là ba kênh mà ngân hàng trung ương có thể sử dụng để tăng cung tiền:
A. bán trái phiếu chính phủ, giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu.
B. mua trái phiếu chính phủ, giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu.
C. bán trái phiếu chính phủ, tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu. D. mua trái phiếu chính phủ, tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu
140 0
Quá trình mở rộng tiền tệ còn có thể tiếp tục cho đến khi:
A. các ngân hàng thương mại không còn dự trữ bắt buộc. B. ngân hàng trung ương bãi bỏ qui định về dự trữ bắt buộc. C. lãi suất chiết khấu thấp hơn lãi suất thị trường.
D. các ngân hàng thương mại không còn dự trữ dôi ra
141 1
Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của ngân hàng trung ương?
A. đóng vai trò là "người cho vay cuối cùng trong nền kinh tế" đối với các ngân hàng thương mại. B. giữ tiền gửi của các ngân hàng thương mại.
C. giữ tiền gửi của công chúng.
D. điều tiết lãi suất thị trường
142 2
Các nền kinh tế không sử dụng tiền đòi hỏi
A. sử dụng tiền pháp định. B. sử dụng tiền hàng hoá.
C. sự trùng lặp kép về sở thích trong các giao dịch.
D. tiền đóng vai trò là phương tiện cất trữ giá trị nhưng không phải là phương tiện trao đổi.
143 3
Tiền pháp định:
B. được sử dụng với tư cách là tiền bởi một doanh nghiệp sản xuất "ôtô" của ý. C. bao gồm tiền vàng được giữ trong két của các ngân hàng.
D. là một loại tiền mà không có giá trị thực.
144 4
Cung tiền tăng khi:
A. Chính phủ tăng chi tiêu.
B. Ngân hàng Nhà nước mua trái phiếu chính phủ từ công chúng.
C. Một người dân mua trái phiếu của FPT.
D. FPT bán cổ phiếu cho công chúng và sử dụng doanh thu để xây dựng một nhà máy mới.
145 5
Khoản mục nào dưới đây không thuộc M1:
A. Tiền mặt ngoài ngân hàng. B. tiền gửi không thời hạn.
C. tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
D. séc cá nhân.
146 6
Lượng tiền M1 xấp xỉ bằng lượng tiền mặt được giữ bởi:
A. người dân.
B. người dân và tiền gửi có thể rút theo nhu cầu.
C. người dân và dự trữ của các ngân hàng. D. người dân và các khoản ngân hàng cho vay.
147 7
A. bên có của ngân hàng sẽ tăng 500 nghìn đồng B. bên nợ của ngân hàng sẽ tăng 500 nghìn đồng C. khoản tiền ngân hàng cho vay sẽ vẫn bằng không
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
148 8
Cở sở tiền tệ bằng:
A. tiền mặt ngoài ngân hàng cộng với dự trữ của các ngân hàng.
B. tiền mặt ngoài ngân hàng cộng với tiền gửi ngân hàng. C. M1.
D. tổng tiền gửi ngân hàng.
149 9
Khoản mục nào dưới đây được coi là một khoản mục nợ đối với một ngân hàng thương mại?
A. Khoản tiền mà ngân hàng cho các cá nhân vay.
B. Khoản tiền mà ngân hàng cho các ngân hàng khác vay. C. Trái phiếu mà ngân hàng mua.
D. Tiền gửi tại ngân hàng.
150 0
Với giả thiết tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 20%, một ngân hàng nhận được khoản tiền gửi 100 triệu đồng sẽ có thể:
A. cho vay thêm 500 triệu đồng B. cho vay thêm 100 triệu đồng
C. cho vay thêm 80 triệu đồng
D. cho vay thêm 20 triệu đồng
151 1
Xét một nền kinh tế không có rò rỉ tiền mặt ngoài ngân hàng. Nếu cung tiền tăng 400 triệu đồng khi ngân hàng trung ưng mua 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ, thì tỉ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại phải là:
A. 40%.B. 25%. B. 25%. C. 4%. D. 2,5%. 15 2
Nếu như bạn tìm thấy một người có thể đổi những thứ bạn có lấy những những thứ bạn muốn thì:
A. cần phải có tiền để tiến hành trao đổi.
B. việc chuyên môn hoá là điều khppng thể trong xã hội bạn đang sống.
C. xuất hiện sự trùng hợp ngẫu nhiên về nhu cầu.
D. xuất hiện hệ thống trao đổi bằng tiền.
153 3
Chức năng cất trữ giá trị của tiền có thể được mô tả một cách cụ thể là:
A. là một thước đo quy ước để định giá cả.
B. là sự đảm bo cho sự trùng hợp ngẫu nhiên về nhu cầu.
C. là một thứ có thể được giữ lại và sau đó đem trao đổi với hàng hoá khác.
D. là một đơn vị trao đổi có thể được chấp nhận chung.
154 4
Khoản mục nào dưới đây không nằm trong lượng cung tiền M2?
A. tiền lưu hành ngoài hệ thống ngân hàng.
B. tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của các cá nhân tại các ngân hàng thương mại.
C. trái phiếu chính phủ.
D. tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của các cá nhân tại các ngân hàng thương mại.