Khuyến cáo chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng tiền đền bù đất nông nghiệp của hộ nông dân tại huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 108 - 120)

4.7.2.1 Khuyến cáo nhằm ựể phát triển kinh tế tại các ựịa phương mất ựất

Như vậy từ kết quả nghiên cứu ựã cho thấy rằng những hộ nông dân có số tiền sử dụng ựúng mục ựắch bình quân trên hộ tại xã dịch vụ và xã CN&TTCN cao hơn nhiều so với xã nông nghiệp, nhóm nông dân có thu nhập thấp (hộ nghèo và trung bình) số tiền sử dụng không ựúng mục ựắch cao hơn nhiều so với hộ có thu nhập khá. Chắnh vì vậy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ tại các ựịa phương bị thu hồi ựất theo hướng CNH-HđH phải ựi trước một bước, gắn với quá trình ựó phải ựặc biệt quan tâm phát triển nâng cao thu nhập cho nông hộ. Có như vậy, sau khi nhận tiền ựền bù hộ ựã có cơ sở và ựịnh hướng cho việc ựầu tư cho sản xuất kinh doanh, chuyển ựổi nghề nghiệp. Hiện tại, các nông hộ tại các xã nghiên cứu vẫn tiếp tục bị thu hồi ựất phục vụ cho các quy hoạch xây mới và mở rộng các khu công nghiệp, chắnh vì vậy việc chuyển ựổi cơ cấu kinh tế tại các ựịa phương này cần diễn ra mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn.

Tập trung cao ựộ phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và làng nghề, nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ. Khai thác tối ựa các dịch vụ cung ứng nguyên liệu phục vụ làng nghề và các dịch vụ khác.

đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao ựộng ở nông thôn, hình thành nền nông nghiệp hàng hoá trên cơ sở ựiện khắ hoá và cơ khắ hoá, ựưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp góp phần tăng năng suất lao ựộng, nâng cao chất lượng sản phẩm từng bước chuyển lao ựộng nông nghiệp sang các ngành nghề khác. Xây dựng nền kinh tế của các xã gắn bó với nền kinh tế của Huyện, chủ ựộng khai thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh của ựịa phương. Tranh thủ sự giúp ựỡ từ bên ngoài ựể thúc ựẩy phát triển nền lương thực nhiều thành phần theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa, chú trọng ựầu tư cho nông nghiệp và nông thôn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99

quả cao trên các diện tắch còn lại, ựưa tiến bộ kỹ thuật vào ngành nông nghiệp nhằm ựạt kết quả cao trong thâm canh, tăng năng xuất cây trồng, vật nuôi, tăng hệ số sử dụng ựất.

(1) Với xã nông nghiệp như Minh đức:

Sau khi tiếp tục bị thu hồi ựất vào tháng cuối năm 2008 thì Minh đức chỉ còn những diện tắch trồng rau màu trong khu vực giáp khu dân cư và một ắt diện tắch trồng lúa. Vì vậy, trong thời gian tới xã cần tập trung phát triển kinh tế theo một số hướng sau:

- Xây dựng vùng sản xuất rau sạch trên các chân ruộng mầu, hình thành vùng chuyên môn hoá, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá cung cấp cho thị trường tỉnh và các khu công nghiệp xung quanh.

- Khuyến khắch và hỗ trợ phát triển các trang trại chăn nuôi quy mô hộ gia ựình. Do là vùng bán sơn ựịa nên có thể tận dụng ựất vườn ựồi phát triển các mô hình VC (vườn chuồng), tập trung vào con lợn, con gà. Một số diện tắch ao hồ quanh kênh lớn phát triển các mô hình VAC (vườn ao chuồng), tại các trang trại này tập trung vào phát triển nuôi trồng thuỷ sản, bên cạnh ựó phát triển chăn nuôi lợn và thuỷ cầm ựể tận dụng phân thải và thức ăn dư thừa cho thủy sản, tiết kiện chắ phắ. Giải quyết nhu cầu về ựất ựai cho chăn nuôi. Như vậy sẽ khuyến khắch ựược nhiều hộ ựầu tư.

- Mở rộng và phát triển dịch vụ, cùng với quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ựô thị hoá, phát triển nông nghiệp hàng hoá thì một số ngành dịch vụ có cơ hội phát triển như: dịch vụ tiêu thụ sản phẩm và nguyên liệu phục vụ làng nghề, dịch vụ nhà trọ, nhà nghỉ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ buôn bán các mặt hàng nông sản, tịch vụ thông tin liên lạc và internet, dịch vụ buôn bán tạp hoá và dịch vụ cung ứng lao ựộng, vốn,ẦCó kế hoạch phát triển và quản lý tốt các dịch vụ trên phát triển lành mạnh góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng ựầu tư của hộ từ quỹ tiền ựền bù của hộ, giải quyết tốt việc làm tại chỗ ở ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100

- Khôi phục và phát triển các ngành nghề của xã. Trên ựịa bàn xã ựã có nghề truyền thống như ựan nát (ựan thúng, rổ, giá, ựan sọt,Ầ), nghề gốm Da Chu,Ầ nhưng ựã bị mai một, hiện chỉ có rất ắt hộ còn duy trì. Vì vậy, xã cần có khuyến cáo khôi phục và phát triển những ngành nghề này ựể tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nông hộ. Muốn khôi phục ựược những nghề này xã cần có những ựịnh hướng rõ ràng trong việc ựổi mới cả về chất lượng và mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị trường. Tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn ựịnh cả về số lượng và giá thành có như vậy mới khôi phục và phát triển ựược. Bên cạnh ựó, cần phát triển các ngành nghề mới như: nghề mộc, nấu rượu, làm ựậu phụ, sửa chữa, cơ khắ, mây tre ựan xuất khẩu,Ầnhằm thu hút nhiều hộ ựầu tư và tạo ựược việc làm cho nhiều lao ựộng.

(2) đối với xã làng nghề và dịch vụ như Thị Trấn Bần và Nhân Hòa:

- Cần phát triển sâu rộng ngành nghề truyền thống và các dịch vụ ựi kèm, nâng cao chất lượng sản phẩm và tìm kiếm phát triển thị trường tiêu thụ. Khi có thị trường tiêu thụ quy mô lớn sẽ khuyến khắch ngành nghề dịch vụ phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng, làm tăng hộ tham gia ựầu tư vào sản xuất và dịch vụ, góp phần ựịnh hướng cho hộ trong sản xuất kinh doanh, sử dụng hợp lý tiền ựền bù, giải quyết ựược nhiều công ăn việc làm, ổn ựịnh ựời sống nông hộ sau thu hồi ựất.

- Mở các lớp ựào tạo ngành nghề truyền thống, nâng cao tay nghề cho các lao ựộng bị mất ựất, giúp hộ tham gia vào một khâu hoặc toàn bộ quá trình sản xuất. - Tăng cường mở rộng và phát triển dịch vụ, cùng với quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ựô thị hoá, phát triển nông nghiệp hàng hoá thì một số ngành dịch vụ có cơ hội phát triển như: dịch vụ tiêu thụ sản phẩm và nguyên liệu phục vụ làng nghề, dịch vụ nhà trọ, nhà nghỉ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ buôn bán các mặt hàng nông sản, tịch vụ thông tin liên lạc và internet, dịch vụ buôn bán tạp hoá và dịch vụ cung ứng lao ựộng, vốn,ẦCó kế hoạch phát triển và quản lý tốt các dịch vụ trên phát triển lành mạnh góp phần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 101

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảmựầu tư của hộ từ quỹ tiền ựền bù của hộ, giải quyết tốt việc làm tại chỗ ở ựịa phương.

4.7.2.2 Khuyến cáo chung cho các hộ mất ựất

(1). Nâng cao trình ựộ của nông hộ

Thực tế cho thấy, tuổi của chủ hộ tương ựối cao, trình ựộ của chủ hộ cũng như các lao ựộng trong nông hộ còn thấp, ảnh hưởng rất lớn ựến phương hướng và kết quả sản xuất kinh doanh của hộ. Chắnh vì vậy, việc ựầu tiên cần làm là nâng cao trình ựộ của hộ, giúp hộ thay ựối cách tư duy, cách nghĩ cho phù hợp với thời cuộc và thực tế ựang diễn ra tại ựịa phương và ựang ảnh hưởng trực tiếp ựến nông hộ. Muốn làm ựược như vậy ựề tài ựề xuất một số hướng giải quyết như sau:

* Hộ phải tự trau dồi thông tin, kiến thức

Các nông hộ phải luôn luôn học hỏi và trao ựổi lẫn nhau ựể có thêm kinh nghiệm ựồng thời hộ cần tắch cực học hỏi, trau dồi những kiến thức mới ựể chuyển ựổi nghề nghiệp, về ngành nghề của mình ựã, ựang và sẽ ựầu tư. Việc trau dồi kiến thức sẽ giúp hộ có cái nhìn tốt hơn cả về cơ hội phát triển và rủi ro của các ngành nghề mình sẽ tham gia ựầu tư. Từ ựó sẽ có những sự chuẩn bị tốt cho cuộc sống sau khi mất ựất. đặc biệt việc trau dồi kiến thức sẽ giúp cho hộ hiểu ựược mình nên sử dụng tiền ựền bù như thế nào cho hợp lý, tránh tình trạng sử dụng không ựúng mục ựắch và giúp cho hộ có thể ựối mặt với rủi ro tốt hơn khi chúng xảy ra.

Tắch cực trau dồi kiến thức, giúp cho lao ựộng của hộ nhìn nhận tốt hơn về sản xuất kinh doanh của hộ. đặc biệt, ựối với những lao ựộng ựi làm thuê cho doanh nghiệp, việc làm này sẽ giúp họ nhìn nhận ựúng ựắn hơn các vấn ựề của doanh nghiệp và các vấn ựề liên quan ựến quyền lợi của họ khi tham gia làm cho doanh nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 102

* Mời các chuyên gia kinh tế và những người thực hiện chủ trương chắnh sách của đảng, Nhà Nước về nói chuyện cùng nông dân tại các ựịa phương bị thu hồi ựất với những nội dung như:

- Giúp hộ hiểu và thấy rõ ựược những ựiểm mạnh và ựiểm yếu của hộ, giúp hộ thấy ựược những cơ hội và thách thức mà hộ sẽ phải ựối mặt trong xu thế phát triển tại ựịa phương. Từ ựó hộ, sẽ có ựược cái nhìn tổng quát và khách quan hơn, thấy ựược những khó khăn và những nguy cơ mà hộ sẽ gặp phải, như vậy mỗi người nông dân sẽ tự ý thức ựược rằng mình cần phải có những ựịnh hướng khác trước ựây trong phát triển kinh tế hộ.

- Phân tắch cho hộ thấy ựược ý nghĩa và mục ựắch của tiền ựền bù, những hậu quả mà hộ gặp phải nếu tiêu dùng không hợp lý tiền ựền bù. để hộ có ý thức hơn trong việc cân nhắc sử dụng tiền ựền bù như thế nào cho phù hợp với ựiều kiện của gia ựình mình.

- Chỉ ra ựược những ngành nghề, dịch vụ có triển vọng phát triển tại ựịa phương. Phân tắch giúp hộ thấy ựược những nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế của ựịa phương, những lợi thế mà ựịa phương ựang có và xu thế phát triển, ựể hộ có ựịnh hướng ựầu tư, lựa chọn những ngành nghề phù hợp với năng lực trong hộ. Thông qua những chắnh sách phát triển kinh tế của ựịa phương trong ngắn hạn và dài hạn. Cụ thể hoá các chắnh sách trong phát triển kinh tế và sự hỗ trợ của Nhà Nước ựối với ựịa phương ựể hộ lắm vững và yên tâm ựầu tư cho sản xuất kinh doanh, chuyển ựổi nghề nghiệp. Như các chắnh sách trong phát triển trồng trọt, chăn nuôi, phát triển công nghiệp, tiểu thu công nghiệp, làng nghề và dịch vụ.

- Tư vấn giúp hộ giải quyết những băn khoăn và vướng mắc xoay quanh vấn ựề sử dụng tiền ựền bù và sinh kế của hộ.

Những buổi nói chuyện như vậy nên tổ chức trước khi thu hồi ựất ựể hộ có ựược những ựịnh hướng ựúng ựắn trong sử dụng tiền ựền bù ựầu tư cho sản xuất kinh doanh, chuyển ựổi nghề nghiệp. Sau khi thu hồi ựất vẫn tiếp tục tổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 103

chức ựịnh kỳ ựể cập nhật thông tin cho nông hộ và nghiên cứu về sự phát triển của các ngành nghề, chỉ ra những mặt tốt ựể phát huy và những ựiểm yếu cần khắc phục. Cung cấp cho nông hộ những ngành nghề mới có triển vọng phát triển.

* Chuyển giao công nghệ và học hỏi kinh nghiệm:

- Tổ chức những buổi trao ựổi kinh nghiệm trong phát triển kinh tế hộ giữa những nông dân của ựịa phương với nông dân những vùng ựã bị thu hồi ựất. để nông hộ có cơ hội mắt thấy tai nghe, thấy ựược cả những hộ giầu lên và cả những hộ nghèo ựi sau khi bị thu hồi ựất và ựã sử dụng hết tiền ựền bù. Từ ựó hộ sẽ có ựịnh hướng ựúng ựắn trong sử dụng tiền ựền bù và phát triển kinh tế của gia ựình.

- Tổ chức cho nông hộ ựi thăm quan, trao ựổi kinh nghiệm và học hỏi từ những mô hình làm kinh tế giỏi: tổ chức thăm quan học tập ựúc rút kinh nghiệm và mở rộng ứng dụng các mô hình sản xuất có hiệu quả: trên cơ sở các mô hình trình diễn tổ chức cho cán bộ lãnh ựạo xã, thôn, hợp tác xã, hộ nông dân tham quan học tập, hội thảo rút kinh nghiệm ựể mở rộng áp dụng (ựó là mô hình về chuyển dịch ựồng trũng; về chuyển ựổi cơ cấu cây trồng; mô hình phát triển chăn nuôi tập trung ngoài khu vực dân cư; mô hình trồng rau an toàn, hoa cao cấp ựạt hiệu quả kinh tế cao; mô hình phát triển sản xuất cây vụ ựông, các làng nghề và dịch vụ ựang phát triển tại khu vực nông thôn,...)

- Mời những nông dân sản xuất kinh doanh giỏi ựến trao ựổi và chia sẻ kinh nghiệm làm giầu sau khi ựã bị thu hồi ựất.

- đào tạo chuyển ựổi nghề cho lao ựộng ựịa phương: tập trung ựào tạo nghề và hướng nghiệp cho ựội ngũ lao ựộng từ 18 - 25 tuổi, cung cấp lao ựộng cho các làng nghề và các khu công nghiệp. Trong tương lai trên ựịa bàn tỉnh có nhiều ngành nghề có xu hướng phát triển mạnh như ngành may, mộc, ựiện nước, gò hàn, sửa chữa ôtô, xe máy, lái xe,...cần tập trung hướng ựào tạo cho lao ựộng vào các ngành nghề này. Từ ựó tăng số tiền ựền bù của nông hộ vào việc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 104

học nghề và có thể ựầu tư mở cơ sở sản xuất kinh doanh ngay sau khi học xong. - Xây dựng các mô hình ựiểm tại ựịa phương ựể các nông hộ khác làm theo: + Tăng cường tập huấn hướng dẫn kỹ thuật và bồi dưỡng kiến thức quản lý, thông tin thị trường cho cán bộ cơ sở và nông dân nhằm nâng cao nhận thức, ựẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ mới vào sản xuất nhất là công nghệ sinh học nhằm nâng cao năng suất, thu nhập và hiệu quả sản xuất.

+ Củng cố và nâng cao trình ựộ nghiệp vụ cho ựội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở, có chắnh sách khuyến khắch ựể nâng cao hoạt ựộng dịch vụ của Ban quản lý HTX, thành lập các HTX chuyên ngành như: HTX chăn nuôi bò sữa; HTX rau sạch; rau an toàn. Từ ựó khuyến khắch hộ tắch cực ựầu tư phát triền kinh tế, nâng cao thu nhập sau mất ựất.

Bên cạnh ựó cần tắch cực tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ựại chúng, tạo ra một cao trào ựầu tư phát triển kinh tế từ quỹ tiền ựền bù của nông hộ, tặng sách hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, sách hướng dẫn kỹ thuật các nghề tiểu thủ công nghiệp,... Góp phần thay ựổi nhận thức của hộ, sự nhận thức ựúng ựắn của hộ về xu thế phát triển của ựịa phương, về mục ựắch ý nghĩa của tiền ựền bù, về cơ hội và nguy cơ mà hộ phải ựối mặt sẽ giúp hộ có ựịnh hướng ựúng ựắn trong sử dụng tiền ựền bù.

(2). Lập kế hoạch sử dụng tiền ựền bù trong nông hộ

Có thể thấy rằng do trình ựộ của nông hộ thấp, nông hộ chủ yếu làm việc theo thói quen và không có ựịnh hướng phát triển kinh tế hộ một cách rõ ràng, không có kế hoạch cụ thể trong các hoạt ựộng kinh tế của hộ. đây cũng chắnh là vấn ựề nan giải trong quá trình phát triển kinh tế hộ, ựặc biệt là khi nông hộ mất ựất sản xuất kinh doanh nông nghiệp và phải chuyển ựổi nghề

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng tiền đền bù đất nông nghiệp của hộ nông dân tại huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 108 - 120)