Thực trạng thu hồi ựất của các hộ ựiều tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng tiền đền bù đất nông nghiệp của hộ nông dân tại huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 58 - 68)

4.1.4.1 Một số thông tin chung về hộ

(1) đối với chủ hộ

Chủ hộ trong kinh tế thì chủ hộ ựóng vai trò rất quan trọng, quyết ựịnh ựến phương hướng và kết quả sản xuất kinh doanh của hộ. Các yếu tố có vai trò quyết ựịnh ựến năng lực và trình ựộ của chủ hộ là: Tuổi, giới tắnh, trình ựộ học vấn của chủ hộ. Qua bảng 4.5 ta thấy, tuổi bình quân của chủ hộ là khá cao (bình quân cả ba nhóm là 47,07 tuổi). Tuổi chủ hộ cao sẽ là một vấn ựề hết sức khó khăn cho hộ, ựặc biệt là trong giai ựoạn mất ựất nông nghiệp do xây dựng các KCN như hiện nay. Bởi lẽ, khi tuổi cao sự năng ựộng và khả năng ưa thắch rủi ro thấp, làm cho mức ựộ mạnh dạn trong ựầu tư sản xuất kinh doanh của hộ sẽ kém.

Số chủ hộ là nữ giới cũng chiếm tỷ trọng ựáng kể với tổng số 121 người chiếm 51,27% tổng số hộ. Thường thì do ựặc ựiểm riêng của nữ giới nên sẽ hạn chế rất lớn ựến việc ra quyết ựịnh trong ựầu tư sản xuất kinh doanh của hộ.

Ngoài hai yếu tố tuổi và giới tắnh thì một yếu tố ựóng vai trò hết sức quan trọng, quyết ựịnh ựến khả năng sản xuất kinh doanh của hộ là trình ựộ của chủ hộ. Trong bảng 4.5 cho thấy, trong tổng số 120 hộ ựiều tra thì số chủ hộ có trình ựộ văn hoá thấp chiếm tỷ lệ cao (ựa phần là học dưới cấp II, thậm chắ có nhiều người còn chưa ựược ựi học, hoặc ựi học theo chương trình bổ túc văn hoá), số chủ hộ có trình ựộ cấp III chiếm số lượng hạn chế, chỉ có 30 người chiếm 19,2%. Số chủ hộ có trình ựộ trên cấp III chỉ có 15 người, chiếm tỷ lệ 7,5% số chủ hộ, ựa số những chủ hộ này tuổi còn trẻ và ựã tốt nghiệp hệ trung cấp hoặc trung học dạy nghề, có 3 chủ hộ là tốt nghiệp cao ựẳng và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

không có chủ hộ nào tốt nghiệp ựại học. Trình ựộ thấp kinh tế hộ sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi ựối mặt với nền kinh tế thị trường và trong thời kỳ hội nhập như hiện nay.

Như vậy, vấn ựề nổi cộm trong các nhóm hộ là tuổi chủ hộ cao, trình ựộ thấp, số chủ hộ là nữ chiếm ựáng kể, sẽ hạn chế rất lớn tới việc ra quyết ựịnh trong phát triển kinh tế hộ nói chung và sử dụng tiền ựền bù của hộ nói riêng.

(2) Về nhân khẩu:

Trong 120 hộ ựiều tra có tổng số 668 nhân khẩu, bình quân 5,63 khẩu/hộ. Cao nhất là Nhóm hộ 3, bình quân 7,03 khẩu/hộ, tiếp ựến là Nhóm hộ 1 5,24 khẩu/hộ và Nhóm hộ 2 bình quân nhân khẩu của hộ là 4,91 khẩu/hộ. Nhân khẩu binh quân hộ tương ựối cao, do trong các ựịa phương nghiên cứu thì Thị Trấn Bần Yên Nhân nằm trong gần trung tâm Huyện, là nơi ựất trật người ựông, mật ựộ dân số cao. Xã Nhân Hòa là nơi phát triển, tập trung dân số. Mặt khác, những năm qua do tác ựộng của thị trường bất ựộng sản làm cho giá ựất của Huyện và những ựịa phương lân cận không ngừng tăng lên, cùng sự biến ựộng của thị trường vật liệu xây dựng làm cho giá các mặt hàng này ựội lên rất cao do vậy mà có nhiều hộ có có nhiều thế hệ cùng sinh sống dưới một mái nhà do không có ựủ tiền mua ựất, xây nhà ựể tách hộ.

(3) Về lao ựộng:

Trong tổng số 668 người của 120 hộ thì có 322 người tham gia lao ựộng và có khả năng lao ựộng. Lao ựộng bình quân trên hộ của cả 3 nhóm là 2,68 lao ựộng/hộ, trong ựó cao nhất là Nhóm hộ 3 bình quân có 3,37 lao ựộng/hộ, Nhóm hộ 2 thấp nhất có 2,44 lao ựộng/hộ. Chia theo ngành nghề kinh doanh thì hiện có 122 lao ựộng thuần nông, trong ựó nhóm có tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp cao nhất là Nhóm hộ 2 với 41,28%, Nhóm hộ 3 là nhóm có lao ựộng thuần nông thấp nhất với 35,71%, Lao ựộng kiêm chiếm 147 lao ựộng, trong ựó nhóm cao nhất là Nhóm hộ 3 chiếm 47,96%, tiếp ựến là Nhóm hộ 1 và 2 chiếm tỷ lệ 47,83% và 41,28%; lao ựộng phi nông nghiệp chiếm ắt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50

với 53 lao ựộng trong tổng số nhóm hộ ựiều tra, chiếm tỷ lệ cao nhất là Nhóm hộ 2 với 17,43% và nhóm thấp nhất là Nhóm hộ 1 với 15,65%. Trong số lao ựộng phi nông nghiệp ựược chia ra gồm có công nhân, buôn bán TMDV, làm thuê tự do và lao ựộng khác (lao ựộng ra bên ngoài, lao ựộng trắ óc,...). Như vậy, chúng ta thấy gần như không có sự khác nhau nhiều về cơ cấu ngành nghề của các lao ựộng giữa các nhóm hộ, hộ mất nhiều ựất nông nghiệp so với các nhóm hộ khác cũng không có nhiều khác biệt. điều này chứng tỏ việc làm của những nông hộ sau khi bị thu hồi ựất nông nghiệp không thay ựổi gì mấy so với trước khi mất ựất.

Qua bảng 4.5 cũng cho thấy số lao ựộng không có việc làm ở trong các nhóm hộ chiếm tỷ lệ khá cao, cao nhất là Nhóm hộ 2 với 11,01%, Nhóm hộ 1 chiếm 9,57% ựây là hai nhóm bị mất ựất nông nghiệp, do gần cả ựời gắn bó với ựồng ruộng nên một số lao ựộng chưa biết làm gì khi không còn ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

Bảng 4.5: Một số thông tin chung về nhóm hộ ựiều tra

Nhóm hộ 1 Nhóm hộ 2 Nhóm hộ 3

Chỉ tiêu đVT

SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%)

I. Tổng số hộ ựiều tra Hộ 45 37,5 45 37,5 30 25

- Số chủ hộ là nữ Người 3 6,7 4 8,9 3 10

1. Tổng số nhân khẩu Khẩu 236 100 221 100 211 100

- Nam Người 115 48,73 109 49,32 101 47,87

- Nữ Người 121 51,27 112 24,70 110 52,13

2. Tuổi TB chủ hộ Tuổi 47,23 45,04 48,95

3. Trình ựộ văn hoá của chủ hộ 45 100,00 45 100,00 30 100,00 - Chưa tốt nghiệp cấp I Người 13 28,89 12 26,67 7 23,33 - đã tốt nghiệp cấp I. II Người 15 33,33 17 37,78 11 36,67 - đã tốt nghiệp cấp III Người 10 22,22 11 24,44 9 30,00 - đã tốt nghiệp Trung cấp,Cđ,đHẦ Người 7 15,56 5 11,11 3 10,00 4. Tổng số người trong ựộ tuổi Lđ Lđ 115 48,13 110 52,68 101 49,64 Trong ựó: số người có khả năng Lđ Lđ 115 100 109 52,20 98 48,17 4.1 Chia theo ngành nghề Lđ 115 100,00 109 100,00 98 100,00 - Lao ựộng thuần nông Lđ 42 36,52 45 41,28 35 35,71 - Lao ựộng kiêm Lđ 55 47,83 45 41,28 47 47,96 - Lao ựộng phi nông nghiệp Lđ 18 15,65 19 17,43 16 16,33 4.2 Chia theo múc ựộ lao ựộng Lđ 115 100 109 100 98 100 - Lao ựộng có việc làm thư-

ờng xuyên Lđ 41 35,65 42 38,53 45 45,92

- Lao ựộng có việc làm

không thường xuyên Lđ 63 54,78 55 50,46 44 44,90 - Lao ựộng không có việc làm Lđ 11 9,57 12 11,01 9 9,18

II. Một số chỉ tiêu bình quân

- BQ nhân khẩu/hộ Kh/hộ 5,24 4,91 7,03

- BQ lao ựộng/hộ Lđ/hộ 2,56 2,44 3,37

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

Qua phân tắch tình hình cơ bản của các nhóm hộ ựiều tra cho thấy một số vấn ựề nổi cộm trong kinh tế hộ tại các khu vực nghiện cứu như sau:

- Tuổi của chủ hộ cao, trình ựộ của chủ hộ thấp ảnh hưởng trực tiếp tới quyết ựịnh sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh của hộ cũng như những quyết ựịnh trong sử dụng tiền ựền bù của hộ.

- Số lao ựộng thuần nông chiếm cao, bình quân các nhóm hộ có tới 35% lao ựộng thuần nông. Sẽ rất khó khăn trong việc giải quyết việc làm cho nhóm lao ựộng này, vì những lao ựộng này thường là những người kém năng ựộng, trình ựộ thấp, tắnh bảo thủ cao và gần như chỉ biết mỗi việc làm ruộng quanh năm.

- Nhân khẩu của hộ tương ựối cao, ựiều này sẽ ảnh hưởng không tốt tới thu nhập và ựời sống của hộ.

- Về thời gian, mức ựộ lao ựộng và cơ cấu lao ựộng theo ngành nghề của các nhóm hộ không có sự khác biệt nhau mấy, ựiều này có thể cho thấy những chắnh sách giải quyết việc làm cho lao ựộng của nông hộ sau khi bị thu hồi ựất còn hạn chế và chưa hiệu quả. Những hộ mất ắt có lợi thế hơn vì hộ vẫn còn khá nhiều ựất nông nghiệp ựể ựầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp từ quỹ tiền ựền bù và vẫn duy trì ựược việc làm cho lao ựộng thuần nông và lao ựộng kiêm của hộ. Mặt khác, nhóm hộ này có thể sử dụng tiền ựền bù ựể tao ra việc làm mới cho lao ựộng trẻ và năng ựộng của gia ựình.

(4) Về chất lượng lao ựộng của các nhóm hộ ựiều tra

Hiện nay, việc dùng chỉ tiêu ựể nghiên cứu chất lượng lao ựộng trong nông nghiệp, nông thôn là vấn ựề rất khó. Trình ựộ của người lao ựộng làm nông nghiệp không chỉ dựa trên cơ sở nghiên cứu trình ựộ văn hoá, trình ựộ chuyên môn. Trong sản xuất, lao ựộng nông nghiệp còn tắch luỹ ựược nhiều kinh nghiệm quý báu và ựược truyền qua các thế hệ, kinh nghiệm này ựược coi là tri thức truyền thống. Hơn nữa, chưa có một chỉ tiêu nào nghiên cứu một cách riêng rẽ về mức ựộ ảnh hưởng của tri thức ựến phát triển kinh tế hộ. Chất lượng lao ựộng cũng là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới sử dụng tiền ựền bù của hộ, chất lượng lao ựộng có thể coi là chìa khoá ựể tìm kiếm việc làm và nâng cao thu nhập cho bất kì lao ựộng nào trong xã hội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

Vì vậy, ựể nghiên cứu chất lượng lao ựộng nông nghiệp, nông thôn hiện nay ựề tài sử dụng tổng hợp các chỉ tiêu như: Trình ựộ học vấn, trình ựộ chuyên môn, tình trạng sức khoẻ,Ầ. Thông qua kết quả ựiều tra ựược tổng hợp tại bảng 4.6 ựề tài thấy rằng, phần lớn chất lượng lao ựộng ở các hộ ựiều tra chưa cao.

Bảng 4.6: Tình hình số lượng và chất lượng lao ựộng ở các nhóm hộ ựiều tra

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Chỉ tiêu SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Tổng số lao ựộng 115 100 109 100 98 100 1. Theo giới tắnh Nam 55 47,83 52 47,71 50 51,02 Nữ 60 52,17 57 52,29 48 48,98

2. Theo lứa tuổi

18 - 25 37 32,17 34 31,19 32 32,65 26 - 35 30 26,09 23 21,10 27 27,55 36 - 45 25 21,74 33 30,28 22 22,45 45 - 60 (Nam) 45 - 55 (Nữ) 23 20,00 19 17,43 17 17,35 3. Theo trình ựộ học vấn Dưới cấp III 76 66,09 77 70,64 62 63,27 Cấp III và trên cấp III 39 33,91 32 29,36 36 36,73

4. Theo trình ựộ tay nghề

Qua ựào tạo 33 28,70 26 23,85 35 35,71 Không qua ựào tạo 82 71,30 83 76,15 63 64,29

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Theo số liệu tổng hợp ựiều tra ựược thì trong tổng số 120 hộ ựiều tra có 322 lao ựộng, tỷ lệ lao ựộng là nữ tương ựối cao, trong ựó Nhóm hộ 2 cao nhất, chiêm 52,29%; Nhóm hộ 1 chiếm 52,17%; Nhóm hộ 3 chiếm ắt nhất với 48,98%. Do ựặc ựiểm riêng của nữ giới là Ộphái yếuỢ nên có nhu cầu riêng về công việc khác nam giới, không làm ựược những việc nặng, không năng ựộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

như lao ựộng nam, chắnh vì vậy khi bị thu hồi ựất nông nghiệp thì những lao ựộng nữ sẽ gặp khó khăn hơn rất nhiều so với lao ựộng nam trong tìm kiếm việc làm. đi tìm hiểu về tuổi của lao ựộng tại các nhóm hộ cho thấy: Lao ựộng trên 36 tuổi chiếm tỷ lệ cao, bình quân cả 3 nhóm có 139 người chiếm 45,7%; trong ựó lao ựộng trên 45 tuổi chiếm cao, cao nhất là Nhóm hộ 1 chiếm 20%; Nhóm hộ 2 chiếm 17,43% và Nhóm hộ 3 chiếm 17,35%; lao ựộng trong ựộ tuổi từ 36 - 45 cũng chiếm tỷ lệ cao, cao nhất ở Nhóm hộ 2 với 30,28% và thấp nhất là Nhóm hộ 1 với 21,74%; so với nhóm lao ựộng trên tuổi 45 thì nhóm này năng ựộng hơn. Tuy nhiên, có thể gọi các lao ựông trong ựộ tuổi trên 36 tuổi là nhóm lao ựộng Ộdễ bị tổn thươngỢ, vì tuổi tương ựối cao, quen làm nông nghiệp, khả năng tiếp thu và học hỏi kém hơn nhiều các lứa tuổi khác, sự năng ựộng cũng hạn chế, do vậy khi mất ựất nông nghiệp nhóm lao ựộng này gần như rơi vào tình trạnh không có việc làm. Nhóm lao ựộng trong ựộ tuổi từ 18 Ờ 35 có sức khoẻ, sự năng ựộng, và gần như các doanh nghiệp trong KCN chỉ tuyển lao ựộng trong ựộ tuổi này, ựặc biệt là lao ựộng trong ựộ tuổi từ 18-25. Trong ựộ tuổi này chỉ cần học hết cấp III (một số ắt công ty chỉ cần hết cấp II) là có thể vào làm việc tại các công ty này.

Về trình ựộ học vấn của lao ựộng tại các nhóm hộ thể hiện qua biểu ựồ 4.1. Tổng số người trong ựộ tuổi lao ựộng của cả 3 nhóm nghiên cứu là 322 người, nhưng ựến 235 người mới chỉ học ựến cấp I, cấp II thậm chắ có người mù chữ, chiếm tỷ trọng 73,2%. đây là một khó khăn lớn cho người lao ựộng khi trình ựộ học vấn của họ quá thấp trong khi các doanh nghiệp của KCN ựòi hỏi trình ựộ phổ thông trung học (học hết cấp III) trở lên, một số ắt cac doanh nghiệp mở rộng khung tuyển công nhân thì mới tuyển người học hết cấp II. Số người học xong cấp I và cấp II của Nhóm hộ 2 là cao nhất, chiếm 70,64% tương ứng với 77 người, tiếp ựến là Nhóm hộ 1 và Nhóm hộ 3 chiếm lần lượt là 66,09% và 63,27%. Số lao ựộng học cấp III chiếm tương ựối, cao nhất là Nhóm hộ 3 chiếm 32,17% tương ứng với 37 người trong tổng số 115 lao ựộng của nhóm,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

Nhóm hộ 2 chiếm 36,73% tương ứng với 36 người, Nhóm hộ 1 là 33.91%. Những lao ựộng học cấp III chủ yếu là những lao ựộng trẻ của hộ, ựa số nằm trong nhóm tuổi 18-25 và một phần nằm ở nhóm tuổi 25 - 35. Tuy nhiên, vẫn còn một lượng lớn lao ựộng trẻ có trình ựộ văn hoá thấp. Sau khi bi thu hồi ựất sẽ rất khó khăn ựể giải quyết việc làm cho những lao ựộng có trình ựộ dưới cấp II.

66,09 33,91 70,64 29,36 63,27 36,73 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 80,00 90,00 100,00 CC(%) Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

Dưới cấp III Cấp III và trên cấp III

Biểu ựồ 4.1: Trình ựộ học vấn của lao ựộng tại các nhóm hộ

Qua biểu ựồ trên cho thấy về trình ựộ tay nghề, số lượng lao ựộng không qua ựào tạo tại các hộ rất lớn và cao nhất là nhóm hộ 2 với 70,64% lao ựộng không qua ựào tạo, lao ựộng không qua ựào tạo của Nhóm hộ 1 chiếm 66,09%, Nhóm hộ 3 chiếm 63,27 %.

Lao ựộng qua ựào tạo của các hộ chiếm tỷ lệ thấp, ựiều này sẽ gây khó khăn không nhỏ tới thu nhập, việc làm của hộ ựặc biệt là sau khi hộ bị thu hồi ựất nông nghiệp, cũng ảnh hưởng trực tiếp tới sử dụng tiền ựền bù của hộ. Trong ựó về sức khoẻ, phần lớn lao ựộng trong các hộ ựiều tra có sức khoẻ bình thường, nhưng nếu làm các công việc ựòi hỏi nặng nhọc, thức khuya thì lao ựộng ựịa phương lại không có khả năng làm ựược, ựồng thời do tắnh chất của một số công việc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng tiền đền bù đất nông nghiệp của hộ nông dân tại huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 58 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)