Tình hình sử dụng tiền ựền bù cho sản xuất kinh doanh của các

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng tiền đền bù đất nông nghiệp của hộ nông dân tại huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 81 - 89)

hộ phân theo xã

Phân tắch tình hình sử dụng tiền ựền bù của hộ vào sản xuất kinh doanh nhằm làm rõ ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế tại ựịa phương tới phương hướng sản xuất kinh doanh của hộ, trên cơ sở này giúp ựề tài ựưa ra ựịnh hướng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72

khuyến cáo giúp các nông hộ tăng số tiền sử dụng ựúng mục ựắch trong tổng số tiền ựền bù nhận ựược, có những ựịnh hướng về ngành nghề ựầu tư cho nông hộ. Tình hình ựầu tư của nông hộ cho sản xuất kinh doanh tại các xã ựược thể hiện qua bảng 4.12.

Cơ cấu tiền ựền bù ựầu tư cho dịch vụ, CN&TTCN và ựầu tư cho nông nghiệp của các nông hộ tại các xã khác nhau có sự khác nhau rõ rệt:

Thị Trấn Bần Yên Nhân : Số tiền ựền bù bình quân hộ ựầu tư cho dịch vụ chiếm tỷ lệ cao, tới 105,65 triệu ựồng chiếm 68,07% số tiền sử dụng ựúng mục ựắch của hộ, số tiền ựầu tư cho CN&TTCN bình quân hộ chiếm tỷ lệ không ựáng kể, có 29,83 triệu ựồng, chiếm 19,22% tổng số tiền sử dụng ựúng mục ựắch của hộ, số tiến ựầu tư cho nông nghiệp bình quân hộ chiếm 19,72 triệu ựồng tương ựương với 12,71% số tiền sử dụng ựúng mục ựắch của hộ. Như vậy, cơ cấu ựầu tư tiền ựền bù nhận ựược vào các ngành kinh tế của các nông hộ tại Thị Trấn Bần trong ựó cao nhất là ựầu tư cho Dịch vụ chiếm 68,07% tiếp ựến là ựầu tư cho ngành CN&TTCN chiếm 19,22%. và thấp nhất là nông nghiệp chỉ chiếm 12,71%.

Xã Nhân Hòa : Số tiền ựầu tư cho dịch vụ bình quân hộ là 115,6 triệu ựồng chiếm 64,14% số tiền sử dụng ựúng mục ựắch của hộ, số tiền ựầu tư cho CN&TTCN là 45,13 triệu ựồng/hộ chiếm 25,04% và số tiền ựầu tư cho nông nghiệp là 19,51 triệu ựồng/hộ chiếm 10,82% số tiền sử dụng ựúng mục ựắch của hộ. Như vậy cơ cấu ựầu tư vào các ngành dịch vụ của xá nhân hào vẫn là cao nhất với 64,14% sau ựó là CN&TTCN 25,04% và Nông nghiệp của các nông hộ tại Xã Nhân Hòa chỉ chiếm tỷ lệ 10,82%.

Xã Minh đức : Tổng số tiền sử dụng ựúng mục ựắch bình quân hộ thấp hơn nhiều so với hai xã Nhân Hòa và Thị Trấn Bần, trong khi ựó cơ cấu sử dụng tiền ựền bù vào sản xuất kinh doanh của các nông hộ cho dịch vụ chiếm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73

tỷ lệ tương ựối cao, và cơ cấu số tiền của hộ ựầu tư vào nông nghiệp cao hơn Nhân Hòa và Thị Trấn Bần. Trong ựó số tiền cụ thể số tiền ựâu tư cho dịch vụ là 52,27 triệu ựồng/hộ, chiếm 38,54%; cơ cấu số tiền ựầu tư cho CN&TTCN là 28,8% tương ứng với 134,99 triệu ựồng/hộ; ựầu tư cho nông nghiệp chiếm 35,66% tương ứng với 48,36 triệu ựồng/hộ.

Khi so sánh về số tuyệt ựối ựể nghiên cứu mức ựộ ựầu tư của hộ cho các ngành nghề thì: Minh đức có số tiền ựầu tư cho dịch vụ là 52,27 triệu ựồng/hộ và ựầu tư cho nông nghiệp là 48,36 triệu ựồng/hộ, cao hơn nhiều so với Thị Trấn Bần Và xã Nhân Hòa, vì Minh đức là vùng sản xuất nông nghiệp mang tắnh chất hàng hoá cao, chủ yếu là các sản phẩm nông nghiệp ựòi hỏi kỹ thuật chăm sóc cao như giống rau mầu, hoa. Số tiền ựầu tư cho dịch vụ của Thị Trấn Bần là 105,65 triệu ựồng/hộ, Nhân Hòa là 115,6 triệu ựồng/hộ chiếm tỷ lệ cao hơn so với Minh đức nhưng hai nhóm hộ này lại ựầu ta cho nông nghiệp lại thấp cụ thể là Nhân Hòa chỉ có 19,51 triệu ựồng/hộ, Thị Trấn Bần là 19,72 triệu ựồng/hộ.

(1)Tình hình ựầu tư cho ngành dịch vụ của các nông hộ tại các xã:

- đối với nông hộ Thị Trấn Bần có số tiền ựền bù bình quân hộ ựầu tư cho dịch vụ cao nhất, trong ựó các dịch vụ ựược ựầu tư nhiều nhất là hàng ăn, tạp hoá, VLXD, ựồ ựiện nước, dịch vụ vận tải,... chiếm tới 60,19%, tiếp ựến là ựâu tư cho dịch vụ nhà trọ, nhà nghỉ chiếm 26,84% và dịch vụ cho vay lấy lãi chiếm 10,55%, chủ yếu là cho các hộ khác hoặc người thân, bạn bè vay ựể kinh doanh, một phần gửi tiết kiệm vào các ngân hàng.

- đối với nông hộ Xã Nhân Hòa cũng rất coi trọng ựể ựầu tư chủ yếu vào dịch vụ vận tải, chiếm tới 59,99% số tiền ựầu tư vào dịch vụ của hộ, việc ựầu tư vào xây nhà trọ cho sinh viên và công nhân thuê chiếm 21,75% ựứng vị trắ thứ 2 sau dịch vụ vận tải, tiếp ựó là cho vay lấy lãi chiếm 15,85% khi có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74

tiền ựền bù nhiều hộ cho vay tự do trong khu vực dân cư, một số ắt gửi tiết kiệm vì một mặt do họ hàng, người thân, người làng xin vay nên rủi ro thấp hơn, mặt khác tiền lãi suất cao hơn gửi tiết kiệm tại ngân hàng.

Bảng 4.12: Tình hình sử dụng tiền ựền bù ựầu tư cho SXKD chuyển ựổi nghề nghiệp của nhóm hộ ựiều tra phân theo xã

(Tắnh bình quân cho một hộ ựiều tra) Thị Trấn Bần Xã Nhân Hòa Xã Minh đức Diễn giải SL (Tr.ự) CC (%) SL (Tr.ự) CC (%) SL (Tr.ự) CC (%) Tổng số tiền sử dụng ựúng mục ựắch 155,20 100 180,25 100 135,62 100

I. đầu tư cho Dịch vụ 105,65 68,07 115,6 64,14 52,27 38,54

1. Kinh doanh dịch vụ (dịch vụ vận tải, hàng ăn, tạp hoá, VLXD, ựồ ựiện nước,Ầ)

63,59 60,19 69,35 59,99 17,25 33,00 2. Xây nhà trọ cho thuê 28,36 26,84 25,14 21,75 20,11 38,47 3. Cho vay lấy lãi (gửi tiết kiệm,

cho vay tự do) 11,15 10,55 18,32 15,85 14,02 26,82 4. đâu tư khác 2,55 2,41 2,80 2,42 0,89 1,70

II. đầu tư cho CN, TTCN 29,83 19,22 45,13 25,04 34,99 25,8

1. đầu tư phát triển nghề

truyền thống, nghề phụẦ 17,23 57,76 20,45 45,31 25,96 74,19 2. đầu tư cho việc học nghề 11,31 37,91 15,12 33,50 7,51 21,46 3. đâu tư khác 1,29 4,32 9,56 21,18 1,52 4,34

III. đầu tư cho NN 19,72 12,71 19,51 10,82 48,36 35,66

1. đầu tư cho phát triển chăn nuôi 10,21 51,77 11,96 61,30 29,96 61,95 2. đầu tư cho phát triển trồng trọt 7,79 39,50 6,31 32,34 11,36 23,49 3. đâu tư khác(dịch vụ nông

nghiệp, thuỷ sản, mua ựất NN tiếp tục SXẦ)

1,72 8,72 1,24 6,36 7,04 14,56

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hộ thấp hơn nhiều so với Thị Trấn Bần Và Xã Nhân Hòa chỉ chiếm 38,54% và trong ựó kinh doanh dịch vụ chiếm 17,25 trự tương ứng 33%, tiếp ựó là phần ựông người dân ựã nhận ựược ý thức nên ựã ựầu tư cho việc xây nhà trọ cho công nhân thuê chiếm tỷ lệ khá cao là 20,11 trự tương ứng 38,47%, tiếp ựó là gửi tiết kiệm tại Ngân hàng, một số ắt cho vay tự do chiếm 26,82% tương ứng với 14,02 trự. Minh đức là xã thuần nông nghiệp, có nghề làm mộc truyền thống nhưng chưa thực sự chú trọng nhiều dẫn ựến các nghề truyền thống và ngành nghề dịch vụ chưa phát triển, có một thực tế cho thấy rằng các nhóm hộ Xã Minh đức từ Năm 2011 trở lại gần ựây cũng ựã dần ựầu tư nhiều cho việc phát triển làm nghề mộc, làm giấy vàng mã, nhu cầu về vốn trong khu vực dân cư cũng hạn chế, mặt khác do các hộ kém năng ựộng và lé tránh rủi ro nên chủ yếu các hộ lựa chọn khuyến cáo gửi tiết kiệm tại Ngân hàng. Khi KCN ựi vào hoạt ựộng thì nhiều hộ ựã rút tiền gửi Ngân hàng hoặc vay thêm của người thân ựể xây dựng nhà trọ cho công nhân. Dịch vụ nhà trọ cho thuê là một lợi thế của Minh đức vì nhìn chung các hộ ựều có diện tắch ựất thổ cư tương ựối rộng, có khả năng xây nhiều phòng trọ trên ựất thổ cư của gia ựình, trong khi ựó Thị Trấn Bần và Nhân Hòa ựất trật người ựông dẫn ựến việc tách hộ tại 2 xã này còn gặp rất nhiều khó khăn do giá ựất ựắt ựỏ. Ngoài ra, khi có nhiều công nhân thuê trọ thì dịch vụ tạp hoá, ăn uống,... cũng dần phát triển, một số hộ ựã nhanh nhạy ựầu tư mở các cửa hàng tạp hoá, ăn uống,... ựáp ứng nhu cầu công nhân và nhân dân trong thôn trong xã.

(2) Tình hình ựầu tư cho ngành CN, TTCN & XD của các nông hộ tại các xã:

Qua tổng ựiều tra ựã cho thấy việc ựầu tư từ quỹ tiền ựền bù của hộ cho ngành nghề truyền thống và nghề phụ tại Thị Trấn Bần chiếm tỷ lệ tương ựối cao, tới 57,76% ựứng sau Xã Minh đức số tiền ựầu tư cho CN, TTCN & XD của hộ, tương ựương với 17,23 triệu ựồng/hộ, các hộ chủ yếu ựầu tư vào phát triển nghề Tương Bần truyền thống. Tỷ lệ ựầu tư này của các nông hộ Xã Minh đức cũng chiếm tới 74,19% tương ứng với số tiền là 25,96 triệu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76

ựồng/hộ, ựược ựầu tư vào các nghề như làm Mộc, làm giấy vàng mã,..., một số hộ tại thôn Phong Cốc và Sài Phi ựã phát triển lại nghề ựan sọt, ựan thúng, rổ, giá truyền thống. Trong khi ựó, tỷ lệ ựầu tư này của Nhân Hòa chỉ chiếm 45,31% tương ứng với 20,31 triệu ựồng/hộ.

Còn ựối với ựầu tư cho học nghề mới tại các nông hộ chủ yếu là cho những lao ựộng trẻ của hộ. Về số tuyệt ựối, Nhân Hòa là xã có số tiền ựền bù bình quân hộ ựầu tư cho học nghề mới nhiều nhất, bình quân mỗi hộ ựầu tư 15,12 triệu ựồng, tiếp ựến là Thị Trấn Bần với 11,31 triệu ựồng/hộ và Minh đức chỉ có 7,51 triệu ựồng/hộ. Các nghề ựược theo học chủ yếu là nghề làm giấy, nghề cơ khắ, học may, lái xe,... một số hộ ựầu tư cho con em mình ựi học ngoại ngữ ựể dễ xin việc vào các khu công nghiệp.

(3) Tình hình ựầu tư cho nông nghiệp của các nông hộ tại các xã:

Tình hình sử dụng số tiền ựầu tư cho nông nghiệp tại các nông hộ chiếm tỷ lệ không ựáng kể so với tổng số tiền ựền bù hộ nhận ựược. Số tiền ựầu tư cho nông nghiệp nhiều nhất là các hộ của Xã Minh đức, bình quân 48,36 triệu ựồng/hộ, các hộ chủ yếu ựầu tư vào phát triển chăn nuôi lợn, một số hộ ựã xây dựng trang trại chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ, số hộ chăn nuôi quy mô 5 - 20 con/lứa có xu hướng tăng, một phần do mất ựất nông nghiệp nên các hộ ựầu tư vào chăn nuôi, một phần là do các hộ ựã tận dụng ựược thức ăn thừa của công nhân tại các công ty trong khu công nghiệp và trong khu nhà trọ nên tiết kiệm ựược nhiều chi phắ cho chăn nuôi. Tại Thị Trấn Bần các nông hộ chủ yếu ựầu tư cho trồng trọt, phát triển cây rau màu và hoa, cây cảnh, nhiều hộ cũng muốn phát triển chăn nuôi nhưng do diện tắch ựất vườn và ựất thổ cư nhỏ, không ựủ cho xây dựng chuồng trại chăn nuôi.

Như vậy, qua phân tắch trên ta thấy phương hướng sản xuất kinh doanh và số tiền sử dụng ựúng mục ựắch của hộ phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện phát triển kinh tế hiện tại của ựịa phương. Tại vùng dịch vụ phát triển thì các hộ ựầu tư nhiều vào dịch vụ, vùng có ngành nghề phát triển thì các hộ ựầu tư

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77

vào phát triển ngành nghề, tại xã thuần nông số tiền sử dụng ựúng mục ựắch của hộ thấp và gần như các hộ chưa có ựịnh hướng phát triển theo hướng nào, mọi ựầu tư của hộ mang tắnh chât nhỏ lẻ, thăm dò. Qua ựây ta cũng thấy một ựặc ựiểm nổi bật của nông hộ là việc lé tránh rủi ro, không ưa thắch mạo hiểm và kém năng ựộng, nông hộ chỉ làm theo và ựầu tư vào những ngành nghề ựã ựược người khác làm và cho hiệu quả kinh tế. Nắm bắt tốt thực tế này sẽ giúp các ựịa phương giải quyết tốt việc chuyển ựổi nghề nghiệp cho nông hộ tuỳ theo ựiều kiện của từng ựịa phương, từ ựó sẽ nâng cao ựược tỷ lệ tiền ựền bù sử dụng ựúng mục ựắch.

4.3.2 Tình hình sử dụng tiền ựền bù cho sản xuất kinh doanh của các nông hộ phân theo nhóm hộ hộ phân theo nhóm hộ

Từ thực tế ựiều tra ựã cho thấy sự khác nhau trong hướng sản xuất kinh doanh của 3 nhóm hộ.

Nhóm hộ 1 do mất trên 50% diện tắch ựất nông nghiệp, có nhiều hộ mất 100% diện tắch nên các hộ có xu hướng ựầu tư chủ yếu vào dịch vụ và CN, TTCN&XD, số tiền ựầu tư vào các lĩnh vực này của hộ là rất lớn chiếm 89,4% trong số tiền sử dụng ựúng mục ựắch, còn số tiền ựầu tư cho nông nghiệp chỉ chiếm 10,57% tương ứng với 20,63 triệu ựồng/hộ.

Nhóm hộ 2 cũng có diện tắch ựất nông nghiệp mất nhiều trong ựó cũng có nhiều hộ mất 100% diện tắch nên các hộ có xu hướng ựầu tư chủ yếu vào dịch vụ và CN, TTCN&XD, số tiền ựầu tư vào các lĩnh vực này của hộ là rất lớn chiếm 95,2 % trong số tiền sử dụng ựúng mục ựắch, còn số tiền ựầu tư cho nông nghiệp chỉ chiếm 4,81% tương ứng với 9,16 triệu ựồng/hộ. Như vậy có thể nói nhóm hộ 2 có diện tắch ựất nhiều so với nhóm hộ 1.Còn số tiền sử dụng ựúng mục ựắch của các hộ ựược biểu hiện Qua bảng 4.13.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78

Bảng 4.13: Tình hình sử dụng tiền ựền bù ựầu tư cho SXKD chuyển ựổi nghề nghiệp phân theo nhóm hộ (Tắnh bình quân cho một hộ ựiều tra)

Nhóm hộ 1 Nhóm hộ 2 Diễn giải SL (Tr.ự) CC (%) SL (Tr.ự) CC (%) Tổng số tiền sử dụng ựúng mục ựắch 195,24 100 190,24 100

I. đầu tư cho Dịch vụ 125,26 64,16 127,12 66,82

1. Kinh doanh dịch vụ

(Vận tải,hàng ăn, tạp hoá, VLXD,Ầ 76,32 60,93 81,52 64,13 2. Xây nhà trọ cho thuê 22,56 18,01 25,63 20,16 3. Cho vay lấy lãi

(gửi tiết kiệm, cho vay tự do) 19,96 15,93 10,96 8,62

4. đâu tư khác 6,42 5,13 9,01 7,09

II. đầu tư cho CN, TTCN 49,35 25,28 53,96 28,36

1. đầu tư phát triển nghề

truyền thống, nghề phụẦ 27,12 54,95 29,54 54,74 2. đầu tư cho việc học nghề 11,91 24,13 13,50 25,02

3. đâu tư khác 10,32 20,91 10,92 20,24

III. đầu tư cho NN 20,63 10,57 9,16 4,81

1. đầu tư cho chăn nuôi 10,83 52,50 3,15 34,39 2. đầu tư cho phát triển trồng trọt 3,94 19,10 2,56 27,95 3. đâu tư khác(dịch vụ nông nghiệp, thuỷ

sản, mua ựất NN tiếp tục SXẦ) 5,86 28,41 3,45 37,66 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra

Như vậy, nếu giá tiền ựền bù cao thì kể cả những hộ mất ắt ựất nông nghiệp sẽ nhận ựược số tiền tương ựối lớn và hộ cũng sẽ tham gia ựầu tư vào phát triển ngành nghề dịch vụ. Theo tiến trình phát triển và mở rộng của các khu công nghiệp thì trong tương lai nhiều hộ này cũng sẽ mất hết số ựất còn lại, và khi ựó nếu hộ ựã xây dựng ựược một ngành nghề, dịch vụ cho gia ựình từ trước thì hộ sẽ dùng số tiền ựền bù này vào ựầu tư phát triển ngành nghề, dịch vụ ựó và sẽ giảm thiểu tối ựa số tiền ựền bù sử dụng không ựúng mục ựắch của hộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng tiền đền bù đất nông nghiệp của hộ nông dân tại huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 81 - 89)