3.2.2.1. Tài liệu thứ cấp
Từ ựịnh hướng về phương pháp sẽ ựược sử dụng ựể làm ựiểm xuất phát ựể ựi vào nghiên cứu của ựề tài ựã trở thành ựối tượng thu thập tài như sau:
- Phần I và phần II, ựề tài thu thập những số liệu phản ánh những số liệu khái quát tình hình phát triển của các KCN trong cả nước. Thông tin có qua sách báo tham khảo của các tác giả trong và ngoài nước và các công trình nghiên cứu về lĩnh vực tiêu dùng, việc làm và thu nhập của các hộ nông dân... đây là những số liệu có tắnh chất khái quát, nhưng góp phần giúp ựề tài nghiên cứu bước ựầu hình dung ựược tình hình giải quyết những vấn ựề mà ựề tài nghiên cứu ựang diễn ra như thế nào ở ựịa phương.
- Phần III, ựề tài thu thập số liệu phác họa ựiều kiện tự nhiên (Vị trắ ựịa lý, ựịa hình, khắ hậu,...), ựiều kiện kinh tế xã hội (diện tắch ựất ựai, số lượng lao ựộng,...). Những số liệu này ựược lấy từ báo cáo tổng kết hàng năm của UBND, HđND xã, Thị trấn, báo cáo tình hình việc làm, các nghành nghề ựang có xu hướng phát triển, ựóng góp vào thu nhập của nông hộ cũng như vào sự phát triển của ựịa phương. đây là những số liệu phản ánh một cách rõ nét tình hình kinh tế xã hội, xu hướng phát triển và các thuận lợi khó khăn trong khâu giải quyết việc làm của ựịa phương.
- Phần IV là phần quan trọng nhất, nó là kết quả nghiên cứu và thảo luận mà nội dung và mục tiêu của ựề tài ựề cập ựến. Do ựó những số liệu ựã công bố ở phần này không nhiều, nguồn cung cấp số liệu chủ yếu do ựiều tra và phỏng vấn.
3.2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp
Với việc thu thập số liệu thứ cấp ở trên vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu nghiên cứu, vì vậy bước thu thập số liệu sơ cấp ựóng vai trò rất quan
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32
trọng. Quá trình xây dựng KCN và khu ựộ thị xây dựng cơ sở hạ tầng ảnh hưởng tới cả hộ gia ựình và cộng ựồng nên ựề tài tiến hành thu thập số liệu sơ cấp như sau:
(1). Phạm vi cấp gia ựình
Với số liệu chắnh của phần IV chủ yếu ựược thu thập thực tế các hộ ở hộ gia ựình và tìm hiểu từ chắnh quyền ựịa phương, ựề tài ựược biết ựa phần các hộ nông dân sau khi chuyển ựổi ựất nông nghiệp cho KCN, khu đô Thị ựều có biến ựộng ắt nhiều ựến việc làm và thu nhập của gia ựình. Vì thế, ựề tài tiến hành thu thập số liệu ở cấp hộ chủ yếu bằng những phương pháp sau: Phương pháp thảo luận nhóm nhằm giúp cho ựề tài thực hiện nghiên cứu các hộ (PRA- phương pháp nghiên cứu nhanh nông thôn qua sự tham gia của người dân) ựề tài tiến hành thảo luận nhóm theo các chủ ựề về thuận lợi, khó khăn chung của các hộ nông dân sau khi quỹ ựất nông nghiệp giảm, những thay ựổi về kinh tế xã hội, các vấn ựề có tắnh thời sự hiện nay, những vấn ựề ựược nhiều người quan tâm là gì?, khi nhận tiền ựền bù thì hộ quan tâm ựến vấn ựề gì?, kế hoạch sử dụng tiền ựền bù của hộ như thế nào?, tại sao hộ lại quyết ựịnh chi tiêu như vậy?, những khuyến cáo về việc làm ựã áp dụng tại ựịa phương ựã ựạt ựược những gì?, còn những vấn ựề gì bất cập trong các biện pháp ựó?, mong muốn và ựề xuất từ phắa người dân...đây là những thông tin rất quan trọng góp phần làm nổi bật nội dung cần ựược chú trọng nghiên cứu vì có những thông tin không thể ựiều tra bằng mẫu câu hỏi ựược. Từ phương diện cá nhân họ không thể nhớ hết ựược, cho nên tiến hành thảo luận nhóm là phương pháp hỗ trợ ựắc lực và có hiệu quả cho phương pháp phỏng vấn.
Phương pháp phỏng vấn là sẽ giúp ựề tài nghiên cứu, xây dựng theo mẫu câu hỏi bảng câu hỏiẦ. có chứa ựựng những nội dung liên quan ựến số diện tắch ựất bị thu hồi, giá ựền bù ựất, việc sử dụng số tiền ựền bùẦ. như thế nào, tại sao họ lại quyết ựịnh sử dụng như vậy, có ai tư vấn cho hộ nên sử
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33
dụng như thế nào hay không? sự thay ựổi ngành nghề kiếm sống ra sao sau khi quỹ ựất bị thu hồi, các biện pháp giải quyết việc làm ựã giúp gì cho họ, còn tồn tại những bất cập gì....?
Thông qua phỏng vấn KIP phỏng vấn một số cán bộ chủ chốt của ựịa phương cũng như một số chuyên gia, chuyên khảo về vấn ựề nghiên cứuẦ..
(2). Phạm vi cấp cộng ựồng
để thu thập thông tin ở cấp cộng ựồng ựề tài dùng phương pháp phỏng vấn không chắnh thức và PRA. Tuy nhiên, phỏng vấn không chắnh thức ựược ựề tài tiến hành nhiều hơn cả, hình thức rất phong phú, chắnh vì vậy mà ựặc trưng của cấp này là các thông tin thu ựược thường mang tắnh chất kiểm nghiệm và kiểm chứng, tức thông tin này nhằm mục ựắch ựối chứng với các thông tin thu ựược ở cấp hộ có chắnh xác hay không, người phỏng vấn có thể là cán bộ ựương chức hoặc ựã nghỉ hưu ở ựịa phương, thanh niên làm nghề tại ựịa phương hoặc ựi làm nghề nơi khác, các cụ già, các cô, bác nông dân...tất cả nhằm làm tăng thêm sự phong phú về số liệu cũng như tắnh hẫp dẫn cho ựề tài nghiên cứu.