Mối quan hệ qua lại giữ vi sinh vọ̃t và thực vọ̃t

Một phần của tài liệu mối quan hệ đất- vi sinh vật-thực vật (Trang 72 - 74)

III. Mối quan hệ giữa vi sinh vọ̃t – thực vọ̃t

2. Mối quan hệ qua lại giữ vi sinh vọ̃t và thực vọ̃t

Giữa vi sinh vật và cõy trồng cú mối quan hệ qua lại với nhau, cú những mối quan hệ trong đú vi sinh vật và cõy trồng chỉ là sống chung trong một khu vực chứ khụng xõm nhập vào cõy, nhưng cú khi vi sinh vật xõm nhập vào một cựng nào đú, một mụ nào đú của cõy. Cả hai kiểu quan hệ này đều cú mặt lợi mặt hại của nú, nghĩa là cú mặt đối khỏng và mặt tương tỏc.

- Mối quan hệ trực tiếp ( quan hệ cộng sinh, quan hệ kớ sinh...):

◦ Quan hệ cộng sinh: vi sinh vật và thực vật liờn kết chặt chẽ với nhau và phụ thuộc lẫn nhau trong một loạt những hoạt động sinh học chung, trờn cơ sở hai bờn cựng cú lợi, nhưng bắt buộc vi sinh vật phải sống trong tế bào hoặc một loại mụ nhất định của cõy chủ (gọi đú là vị trớ cảm thụ đặc biệt). Trong quỏ trỡnh cộng sinh như vậy cõy cung cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh vật bằng cỏch nhường cho nú những sản

phẩm thu được nhờ quang hợp, ngược lại vi sinh vật sau khi đó tiếp nhận những nguyờn liệu và cỏc chất dinh dưỡng từ cõy thỡ tiến hành cỏc hoạt động sống đặc trưng của mỡnh rồi trả lại cho cõy những sản phẩm trao đổi chất quớ và do vậy cú thể núi chỳng nuụi dưỡng lẫn nhau.

Vớ dụ:

Sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần Rhizobium với rễ cõy họ đậu Sự cộng sinh giữa thanh khuẩn cố định N và bốo hoa dõu

Sự cộng sinh giữa nấm và tảo trờn địa y.

Hỡnh 11: Cộng sinh của Anabaena trong

bốo hoa dõu

◦ Quan hệ kớ sinh: là mối quan hệ giữa loài kớ

sinh sống trờn cơ thể loài chủ như cỏc loại nấm gõy bệnh cõy trồng... - Mối quan hệ giỏn tiếp (quan hệ hợp sinh...)

◦ Quan hệ hợp sinh: thực vật và vi sinh vật cựng sống trờn một mảnh đất và sử dụng những sản phẩm trao đổi chất của nhau, nhưng hoạt động sống của mỗi bờn thỡ hoàn toàn độc lập với bờn kia và cả hai đều sinh trưởng và phỏt triển bỡnh thường.

- Nhúm vi sinh vật hoại sinh: vi sinh vật sống bằng cỏch phõn hủy cỏc hợp chất hữu cơ trong xỏc chết thực vật để dựng làm cơ chất dinh dưỡng và sinh năng lượng, do vậy chỉ cú vi sinh vật sinh trưởng và phỏt triển bỡnh thường, cũn cõy trồng đó chết và mục rữa, do vậy trong kiểu quan hệ này vi sinh vật đúng vai trũ là đối tượng tiờu thụ bằng hỡnh thức phõn hủy. Điển hỡnh cho mối quan hệ này thể hiện qua quỏ trỡnh phõn hủy cỏc hợp chất C, N, P, K, S trong đất.

- Nhúm vi sinh vật bỏn hoại sinh: bỡnh thường vi sinh vật sống hoại sinh nhưng trong điều kiện nào đú nú trở thành kớ sinh, lỳc đo nú xõm nhập vào những cơ thể thực vật chưa chết nhưng thường xõm nhập vào cỏc cơ thể cú vết thương, cỏc cơ thể đang lóo húa, già cỗi.

Nhúm vi sinh vật kớ sinh: vi sinh vật đúng vai trũ kớ sinh cũn thực vật làm vật chủ và vi sinh vật sẽ đấu tranh với cõy chủ để giành nguyờn liệu dinh dưỡng và giành lấy sự sinh tồn. Cõy chủ cũng tỡm mọi cỏch để tiờu diệt vi khuẩn nhằm chống lại sự

gõy nhiễm. Kết quả sự đấu tranh là một trong hai bờn bị thua do vậy cõy bị mang bệnh hoặc vi sinh vật bị tiờu diệt hoàn toàn, thụng thường về phỏi cõy chủ sẽ trở nờn rối loạn trao đổi chất, mang những hỡnh dạng bất thường, đú là những cõy bị bệnh. Nhúm vi sinh vật kớ sinh trờn cõy được gọi là nhúm vi sinh vật gõy bệnh cõy.

- Nhúm vi sinh vật bỏn kớ sinh: bỡnh thường là những loài vi sinh vật kớ sinh nhưng trong trường hợp đặc biệt thỡ nú khụng chui vào tế bào và mụ của cõy chủ mà sống hoại sinh. Thụng thường trong mối quan hệ kớ sinh và bỏn kớ sinh giữa vi sinh vật và cõy chủ thể hiện chuyờn húa đặc biệt.

Mối loại cõy thường bị xõm nhiễm bởi một loại vi sinh vật nào đú và ngược lại mỗi loại vi sinh vật chỉ xõm nhập vào một loại cõy.

Một phần của tài liệu mối quan hệ đất- vi sinh vật-thực vật (Trang 72 - 74)