Ishizawa và cụng tỏc viờn làm thớ nghiệm sau đõy trờn cõy bắp

Một phần của tài liệu mối quan hệ đất- vi sinh vật-thực vật (Trang 70 - 72)

III. Mối quan hệ giữa vi sinh vọ̃t – thực vọ̃t

c. Ishizawa và cụng tỏc viờn làm thớ nghiệm sau đõy trờn cõy bắp

ễng nhổ cõy bắp lờn và rũ mạnh, hứng lấy phần đấy này (A). Phõn tớch cho thấy phần đất này ớt vi sinh vật nhất trong hệ rễ của cõy bắp. Kế đến ụng lần lượt ngõm rễ trong nước trong 5 phỳt (B), sau đú lắc rễ trong nước trong 10 phỳt để cú (D) và (E). Đem phõn tớch cỏc nước này và đếm mật độ vi sinh vật, qui lại tương đương với mật độ/1g đất khụ. Kết quả như sau:

Bảng 14: Mật độ vi sinh vật quanh vựng rễ cõy bắp, trong thớ nghiệm của Ishizawa.

Cỏch xử lý Vi khuẩn (x106) Xạ khuẩn (x106) A 11,2 15,8 B 146 38,8 C 409 128 D 800 325 E 1620 410

Như vậy, vựng sỏt với rễ cú mật độ vi sinh vật cao nhất. Cũn vựng càng ra xa rễ mật độ vi sinh vật càng kộm dần. Ở đất cú thực vật sẽ cú mật độ vi sinh vật cao hơn ở vựng đất trọc khụng cú thực vật.

Vi sinh vật ở hệ rễ thực vật giữ vai trũ khỏ quan trọng:

- Vi sinh vật tiết ra CO2, cỏc axit hữu cơ và axit vụ cơ, trong quỏ trỡnh hoạt động của chỳng, cú tỏc dụng lớn đối với việc làm cho cỏc khoỏng chất hoặc cỏc chất như P dưới dạng khụng tan, sẽ chuyển thành dạng đơn giản, dễ tan và dễ được cõy hấp thu.

Để chứng minh điều này, cú tỏc giả so sỏnh năng suất cõy trờn khu đất đó thanh trựng và khu đất khụng thanh trựng. Ở cả hai trường hợp đều bún P khú tan. Kết quả cho thấy, cõy trồng ở đất khụng thanh trựng cú năng suất cao hơn vỡ hấp thu nhiều P hơn ( P được vi sinh vật giỳp chuyển biến từ dạng khú tan sang dạng dễ tan và được cõy hấp thụ).

- Vi sinh vật tiết ra cỏc chất kớch thớch tố tăng trưởng của thực vật giỳp thực vật phỏt triển được tốt. Một số loại trong chi PseudomonasAgrobacterium cú khả năng tiết ra chất indobacetic acid (IAA) là chất kớch thớch sự ra rễ của cõy trồng. Cỏc chất kớch thớch tố sinh trưởng này cú trong đất với nồng độ rất thấp, chưa cú ảnh hưởng đến cõy, tuy nhiờn nếu bún phõn hữu cơ cho đất, chỳng ta làm gia tăng mật số vi sinh vật trong đất tức gia tăng nồng độ chất kớch thớch tố sinh trưởng này cú ảnh hưởng tốt đối với bộ rễ của thực vật.

- Trong khu hệ VSV vựng rễ ngoài những nhúm vi sinh vật cú ớch, cú rất nhiều vi sinh vật gõy bệnh cõy. Đú là mối quan hệ ký sinh của vi sinh vật trờn thực vật. Nhúm vi sinh vật gõy bệnh cõy thuộc loại dị dưỡng, sống nhờ vào chất hữu cơ của thực vật đang sống ( khỏc với nhúm hoại sinh- sống trờn những tế bào thực vật đó chết).

Hàng năm bệnh cõy đó gõy thiệt hại to lớn cho sản xuất nụng nghiệp. Vi sinh vật gõy bệnh khụng chỉ làm giảm sản lượng mà cũn làm giảm phẩm chất nụng sản. Vi sinh vật sử dụng cỏc chất hữu cơ của cõy bằng cỏch tiết ra cỏc loại men phõn huỷ chỳng. Trong quỏ trỡnh sống chỳng tiết ra cỏc chất độc làm cõy chết. Vớ dụ như độc tố Lycomarasmin do nấm Fusarium heterosporum tiết ra cú thể làm cõy chết. Vi sinh vật gõy bệnh cú khả năng tồn tại trong đất hoặc trờn tàn dư thực vật từ vụ này qua vụ khỏc dưới dạng bào tử hoặc cỏc dạng tiềm sinh khỏc gọi là nguồn bệnh tiềm tàng. Từ nguồn bệnh tiềm tàng vi sinh vật được phỏt tỏn đi khắp nơi nhờ giú, nước mưa, dụng cụ lao động, động vật và người, đặc biệt là qua cụn trựng mụi giới.

Qua cỏc con đường đú nguồn bệnh lõy lan sang cỏc khoẻ và bắt đầu xõm nhiễm vào cõy khi gặp điều kiện thuận lợi. Cỏc bào tử nằm trờn bề mặt cõy khi gặp độ ẩm và nhiệt độ thớch hợp sẽ nảy mầm và xõm nhập vào cõy. Sau khi xõm nhập vào cõy chỳng bắt đầu sử dụng cỏc chất của cõy và tiết chất độc làm cõy suy yếu hoặc chết. Qua quỏ trỡnh hoạt động của vi sinh vật cõy bị thay đổi cỏc quỏ trỡnh sinh lý, sinh hoỏ, sau đú thay đổi về cấu tạo và hỡnh thỏi tế bào cuối cựng là xuất hiện những triệu chứng bệnh như những đốm trờn lỏ, trờn thõn. Nếu blệnh xuất hiện ở bú mạch thỡ biểu hiện triệu chứng hộo lỏ, hộo thõn ...Sau một thời gian phỏt triển vi sinh vật bắt đầu hỡnh thành cơ quan sinh sản mọc ra ngoài bề mặt của cõy và từ đú lại lan truyền đi.

Để trỏnh bệnh cho cõy người ta dựng nhiều biện phỏp hoỏ học, biện phỏp sinh vật học, biện phỏp tổng hợp bảo vệ cõy trồng ... Ngày nay người ta hạn chế việc chống bệnh bằng hoỏ học vỡ biện phỏp này thường phỏ hoại sự cõn bằng sinh thỏi, ụ nhiễm mụi trường. Cỏc biện phỏp sinh học đang được nghiờn cứu và ỏp dụng ngày càng nhiều do những ưu điểm của nú. Đú là những biện phỏp dựng vi sinh vật chống cụn trựng hại cõy. Một biện phỏp hiện đại đang được nghiờn cứu và ỏp dụng nữa là tạo cho cõy những đặc tớnh chống chịu mới bằng biện phỏp cụng nghệ sinh học - truyền gen chống chịu cho cõy. Người ta đó tạo được những giống thuốc lỏ chống chịu bệnh virus hoặc những giống khoai tõy, cà chua chống bệnh vi khuẩn nhờ việc cấy gen của một loại vi khuẩn nào đú cú khả năng chống bệnh vào tế bào thực vật.

Một phần của tài liệu mối quan hệ đất- vi sinh vật-thực vật (Trang 70 - 72)