I. Sự phõn bố của vi sinh vọ̃t trong đất
1. Phõn bố của vi sinh vọ̃t đất theo khụng gian
1.1. Phõn bố theo chiều sõu
Tựy theo đặc thự của quỏ trỡnh tạo nờn cỏc loại đất mà cú những ý kiến khỏc nhau về sự phõn bố vi sinh vật đất theo độ sõu. Tuy nhiờn, những cụng trỡnh nghiờn cứu của Phedorov và Khudianov nghiờn cứu về quy luật phõn bố của vi sinh vật đất ở Podzol cho rằng cỏc quỏ trỡnh hoạt động của vi sinh vật cũng như số lượng của chỳng
tập trung chủ yếu ở lớp mặt, giảm dần theo độ sõu của phẫu diện và càng xuống sõu hầu như khụng phỏt hiện thấy vi sinh vật. Nhận xột này cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Việt Nam như Hoàng Lương Việt, Ngụ Thế Dõn, Nguyễn Đậu.
Thành phần vi sinh vật cũng thay đổi theo tầng đất: vi khuẩn hỏo khớ, vi nấm, xạ khuẩn thường tập trung ở tầng mặt vỡ tầng này cú nhiều oxy. Càng xuống sõu, cỏc nhúm vi sinh vật hỏo khớ càng giảm mạnh. Ngược lại, cỏc nhúm vi khuẩn kị khớ như vi khuẩn phản nitrat hoỏ phỏt triển mạnh ở độ sõu 20 - 40cm. Ở vựng khớ hậu nhiệt đới núng ẩm thường cú quỏ trỡnh rửa trụi, xúi mũn nờn tầng 0 - 20cm dễ biến động, tầng 20 - 40cm ổn định hơn.
Bảng 2: Lượng vi khuẩn trong đất xỏc định theo chiều sõu đất
Chiều sõu đất (cm) Vi khuẩn Xạ khuẩn Nấm mốc Rong tảo
3 – 8 9.750.000 2.080.000 119.000 25.000
20 – 25 2.179.000 245.000 50.000 5.000
35 – 40 570.000 49.000 14.000 500
65 – 75 11.000 5.000 6.000 100
135- 145 1.400 3.000
Số lượng vi sinh vật thấy nhiều hơn khi chiều sõu đất 10 - 20 cm so với bề mặt, ở tầng lớp này độ ẩm vừa thớch hợp, cỏc chất dinh dưỡng tớch luỹ nhiều, khụng bị tỏc dụng của ỏnh sỏng mặt trời nờn vi sinh vật phỏt triển nhanh, cỏc quỏ trỡnh chuyển hoỏ quan trọng trong đất chủ yếu xảy ra trong tầng đất này. Số lượng và thành phần vi sinh vật sẽ giảm đi khi độ sõu của đất hơn 30 cm và sõu 4 - 5m hầu như rất ớt (trừ trường hợp đất cú mạch nước ngầm).
1.2. Phõn bố vi sinh vọ̃t đất theo độ cao
Ở trờn nỳi cú độ cao 4000m (Panmia, một số nhà nghiờn cứu phỏt hiện nhúm vi khuẩn hoại sinh tham gia vào quỏ trỡnh phõn hủy cỏc khoỏng vật silicat. Cỏc nhà khoa học đó xỏc định được trực khuẩn Bacillus extorpuens, vi khuẩn nitrat húa, vi khuẩn butyrat cú khả năng phõn hủy cỏc khoỏng vật aluminosilicat, apatit, mica... Theo Nguyễn Kim Vũ thỡ trong điều kiện nhiệt đới ẩm ở Việt Nam số lượng vi sinh vật
cũng tăng theo chiều cao địa hỡnh và đạt chỉ số cực đại ở độ cao 100m, sau đú giảm dần, vi khuẩn và xạ khuẩn phỏt triển theo quy luật trờn, riờng nấm tăng theo độ cao của địa hỡnh ứng với lượng vật chất hữu cơ tớch lũy.
1.3. Phõn bố vi sinh vọ̃t đất theo bề mặt đất
Theo bề mặt của đất, mật độ vi sinh vật biến động tựy theo vị trớ. Theo kết quả nghiờn cứu của Krasilnikov, vi khuẩn Azotobacter phõn bố đề trờn bề mặt của hai khu đất cày nhiều và ớt cày như trong hỡnh 1.
Sự phõn bố kiểu này là do chất hữu cơ phõn bố khụng đồng đều trờn bề mặt lớp đất, nơi nào cú chất hữu cơ thỡ vi sinh vật tập trung sinh sản nơi đú. Ngoài ra, khi đất được cày xới thỡ chất hữu cơ được phõn bố tương đối đều hơn.
1.4. Phõn bố của vi sinh vọ̃t trờn hạt đất
Mụ hỡnh tập đoàn hạt của đất gồm cú tập đoàn cỏc hạt sơ cấp và trong cỏc hạt sơ cấp cũn cú tập đoàn cỏc hạt thứ cấp nhỏ hơn.
Khi rửa đất với nước, một phần vi sinh vật trụi thoỏt ra khỏi đất, sau đú nếu phỏ vỡ cấu tạo của hạt đất bằng siờu õm, nhận thấy vi sinh vật được tiếp tục phúng thớch.
Nhóm 1 46
Hỡnh 5. Sự phõn bố vi khuẩn Azotobacter trờn 2 khu đất ớt được cày và được cày xới thường xuyờn
Như thế, cú 2 nhúm vi sinh vật : nhúm vi sinh vật bờn trong tập đoàn hạt và nhúm vi sinh vật sống bờn ngoài hạt. Do mụi trường bờn trong hạt kớn hơn vỡ vậy nhúm vi sinh vật sống bờn trong tập đoàn hạt ớt bị ảnh hưởng của cỏc tỏc động do mụi trường hơn là nhúm sống bờn ngoài tập đoàn hạt.