Phương phỏp cải tạo đất

Một phần của tài liệu mối quan hệ đất- vi sinh vật-thực vật (Trang 38 - 42)

III. CẤU TẠO CỦA ĐẤT

5. Phương phỏp cải tạo đất

Những loại đất xấu, đất bạc màu, đất thoỏi hoỏ thường mang những nhược điểm gõy hại cho cõy trồng như đất bị mất tầng canh tỏc, nghốo kiệt dinh dưỡng, đặc biệt là nghốo chất hữu cơ, bị khụ hạn, chai cứng hoặc bị ngập ỳng nước, bị chua hoỏ, mặn hoỏ... do vậy mà hiệu quả sản xuất thu được khụng cao. Để cú thể tiếp tục canh tỏc được trờn vựng đất bạc màu đưa lại hiệu quả kinh tế ta cần phải cải tạo đất bạc màu bằng cỏc biện phỏp tổng hợp như luõn canh cõy trồng, thõm canh hợp lý, phõn bún, thuỷ lợi... sau đõy:

- Thuỷ lợi:

Đõy là biện phỏp kỹ thuật quan trọng hàng đầu trong việc cải tạo lại đất bạc màu. Việc tưới tiờu nước chủ động, khoa học bằng một hệ thống kờnh mương hoàn

chỉnh nhằm cải thiện độ phỡ đất bạc màu, tăng độ ẩm, cải thiện được cỏc đặc tớnh lý hoỏ trong đất, làm cho đất tơi xốp hơn, khả năng kết dớnh tốt hơn, giữ nước tốt hơn, giỳp hệ vi sinh vật trong đất hoạt động tốt hơn tạo điều kiện cho cõy trồng sinh trưởng, phỏt triển tốt hơn.

- Biện phỏp hữu cơ :

Bao gồm chuyển đổi cơ cấu cõy trồng hợp lý và tăng cường bún lút bằng cỏc nguồn phõn hữu cơ như phõn chuồng, phõn xanh, phõn bắc... để cải tạo và tăng độ phỡ cho đất. Tuy nhiờn khi sử dụng, phõn hữu cơ phải được ủ hoai mục để khụng gõy ụ nhiễm mụi trường và khụng gõy hại cho cõy trồng. Ngoài ra cú thể sử dụng cỏc loại chất thải nụng nghiệp như rơm, rạ, mựn trấu, rỏc sinh hoạt, than bựn... để sản xuất phõn hữu cơ vi sinh dựng làm chất cải tạo đất rất tốt.

- Đa dạng hoỏ cõy trồng:

Mục đớch: nhằm đạt hiệu quả thu nhập cao trờn cựng một đơn vị diện tớch canh tỏc đồng thời gúp phần cải tạo đất bằng cỏch trả lại độ màu mỡ lõu dài cho đất bạc màu. Một số cụng thức trồng trọt cú thể ỏp dụng trờn đất bạc màu như:

+ Cụng thức 2 vụ: gồm 1 vụ lỳa và 1 vụ rau màu như ngụ khoai, lạc, đậu đỗ xen với rau.

+ Cụng thức 3 vụ: gồm 1 vụ lỳa, 1 vụ rau màu hố thu và 1 vụ rau đụng xuõn. Trờn những vựng đất bạc màu ta nờn trồng xen hoặc luõn canh cõy trồng chớnh với cỏc loại cõy thuộc họ đậu, thõn mềm, dựng thõn, lỏ làm phõn xanh với hàm lượng dinh dưỡng cao, bộ rễ phỏt triển khoẻ khụng kộn đất, rễ cú nốt sần cú khả năng cố định đạm, giỳp cải tạo độ phỡ nhiờu của đất rất tốt

Trong số cỏc loại cõy đú, cú đậu Hồng đỏo được nhập vào Việt Nam từ năm 1970, sử dụng trồng xen với cõy trồng hàng năm, hoặc trồng vào thời kỳ đầu của cõy lõu năm như cà phờ, cao su, cõy ăn quả cỏc loại để cải tạo đất. Ngoài việc trồng để làm phõn, cải tạo đất, đỗ Hồng đỏo cũn cho hạt là nụng sản cú giỏ trị.

Cõy đậu Mốo Thỏi Lan được đưa vào trồng ở Tõy Nguyờn từ năm 1993. Loại cõy này cú sinh khối hữu cơ cao, cú thể gieo giữa hai hàng cao su, hoặc trồng trờn vựng đất trống đồi trọc để phủ đất và làm phõn xanh.

Cõy Kutdu (sắn dõy dại) là loại dõy leo được gieo bằng hạt, hoặc giõm bằng cành dựng trồng giữa cỏc hàng cao su, hoặc trong vườn cõy ăn quả lõu năm để phủ đất và cắt làm phõn xanh.

Qua thực tế nghiờn cứu, Trung tõm nghiờn cứu đất, phõn bún và mụi trường Tõy Nguyờn đó xỏc định cỏc loại cõy Muồng hoa vàng hạt lớn và Muồng hoa vàng hạt nhỏ là những loại dễ trồng với năng suất chất xanh cao. Cả hai loại cõy Muồng hoa vàng này cú thể gieo thuần phủ đất, gieo thành băng chắn giú, che búng tạm thời, chống xúi mũn đất, gieo giữa cỏc hàng cao su, cà phờ, hoặc cắt làm phõn xanh.

Cỏc loại cõy Cốt khớ, đậu Săng, đậu Kiếm là những loại được trồng phổ biến trờn vựng đất đồi nỳi để cải tạo đất và chống xúi mũn. Cỏc loại cõy này đều phỏt triển khoẻ, rễ bỏm sõu, cú năng suất cao, hàm lượng dinh dưỡng trong thõn, lỏ nhiều. Đối với cỏc loại cõy như giống cỏ Stylosanthes, Thảo quyết minh và cõy đậu Fleimingia được Trung tõm trồng thực nghiệm và nghiờn cứu nhiều năm đó cho kết quả khả quan về việc trồng làm phõn xanh và cải tạo đất phự hợp với điều kiện sản xuất ở Tõy Nguyờn.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, phõn tớch hàm lượng dinh dưỡng của cỏc loại cõy trờn cho thấy: trong 3 thành phần N, P, K thỡ đạm chiếm hàm lượng cao, tiếp đến là kali và lõn (P2O5). Riờng nhúm cõy đứng cú hàm lượng đạm và kali cao hơn hẳn cỏc loại cõy nhúm thõn bũ và thõn bụi. Đõy là cơ sở giỳp cho nhà nụng hiểu được đặc điểm sinh thỏi của cỏc loại cõy trờn để trồng làm phõn bún hữu cơ cải tạo đất và chống xúi đất, nhằm sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Che phủ đất:

Đõy cũng là một biện phỏp rất thớch hợp đối với những vựng đất bạc màu giỳp hạn chế bốc hơi nước, giữ ẩm cho đất, chống giú rột, hạn chế cỏ dại và giữ ấm cho cõy trồng, giỳp phõn phối đều nước khụng gõy ỳng thối cho cõy trồng, giỳp hệ vi sinh vật trong đất hoạt động tốt sẽ làm cho đất tơi xốp, thoỏng khớ hơn, giỳp cho hệ rễ cõy trồng phỏt triển tốt.

- Biện phỏp làm đất:

Đặc điểm của đất bạc màu thường là khụ, cứng do đú hạn chế xới xỏo để trỏnh mất nước do bốc hơi, nhất là vào thời kỳ khụ hạn. Chỉ nờn kết hợp xới xỏo khi làm cỏ, bún phõn, tưới nước. Nếu trồng lỳa trờn đất bạc màu thỡ khụng nờn xếp ải dễ làm đất mất thờm nước, hệ vi sinh vật cũn sút lại trong đất sẽ bị chết, đất càng trở nờn chai

cứng hơn; trồng màu thỡ lờn luống cao kết hợp tưới nước theo rónh là biện phỏp tối ưu nhất.

CHƯƠNG II. Mễ́I QUAN Hậ́ GIỮA ĐẤT – THỰC VẬT – VI SINH VẬT

Cỏc vi sinh vật trong đất, cú quan hệ chặt chẽ với sự hỡnh thành và phỏt triển của đất, cú thể chia thành 2 nhúm: Cỏc động vật và cỏc vi sinh vật. Trong khuụn khổ của tiểu luận này chỳng tụi xin trỡnh bày về nhúm vi sinh vật trong đất.

Nhúm vi sinh vọ̃t trong đất: Trong đất cú rất nhiều vi sinh vật sống, chỳng được xếp vào 4 nhúm chớnh: Nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn, tảo.

Một phần của tài liệu mối quan hệ đất- vi sinh vật-thực vật (Trang 38 - 42)