Chế độ ẩm, độ thoỏng khớ, nhiệt độ cựng với cấu trỳc của đất (nhất là đất tầng mặt) đó ảnh hưởng đến sự phõn bố cỏc loài thực vật (đất nào cõy đú) và hệ rễ của chỳng.
Hệ rễ của thực vật phõn bố khỏc nhau tựy theo dạng sống của cõy và tựy theo loại đất. Chẳng hạn như đối với cõy gỗ ở những vựng đúng băng chỳng phõn bố nụng và rộng, ở nơi khụng cú băng rễ phõn bố sõu để hỳt nước đồng thời cú rễ phõn bố ở lớp mặt để lấy cỏc chất khoỏng. Đặc biệt ở cỏc nỳi đỏ vụi do thiếu chất dinh dưỡng và giỏ thể cứng (đỏ) nờn rễ của cõy gỗ phõn bố len loi vào cỏc khe hở, cú khi chỳng bao quanh ụm lấy những tảng đỏ lớn, để lấy một phần chất khoỏng, rễ tiết ra acid hũa tan đỏ vụi, hoặc như những cõy cú thõn cỏ mọng nước thỡ phạm vi phõn bố rễ trong cỏc hốc đỏ do nước mưa bào mũn.
Hoặc ở những vựng sa mạc cú nhiều loài cõy cú rễ phõn bố rộng trờn mặt đất để hỳt sương đờm, nhưng cũng cú loài cú rễ phõn bố sõu xuống đất để lấy nước ngầm.
Dựa vào nhu cầu dinh dưỡng khoỏng của thực vật mà người ta chia ra cỏc dạng: - Thực vật nghốo dinh dưỡng: Sinh trưởng bỡnh thường trờn đất mỏng, nghốo chất dinh dưỡng như thụng, bạch đàn.
- Thực vật giàu dinh dưỡng: Sinh trưởng tốt ở đất sõu, cú nhiều chất dinh dưỡng như cỏc loài thực vật ở rừng nhiệt đới.
- Thực vật trung dinh dưỡng: sống và sinh trưởng ở vựng đất cú độ màu mỡ trung bỡnh.
Cũng như vi sinh vật, cõy khụng cú đất thỡ khụng thể tồn tại được. Đất cú đầy đủ những điều kiện để cho cõy sinh trưởng và phỏt triển. Cũng cần núi thờm rằng đó cú những đề tài nghiờn cứu trồng cõy trong dung dịch, hoặc trồng cõy khụng đất. Những đề tài đú chỉ đi đến kết quả nghiờn cứu cơ bản để xõy dựng thang chuẩn cho dinh dưỡng cõy trồng ngoài thực địa chứ khụng thể nuụi sống cả loài người với những nụng sản ớt ỏi như một số kết luận khụng mang tớnh thực tiễn toàn cầu.
Ngược lại cõy cú vai trũ rất lớn trong việc bảo vệ đất, chống xúi mũn, rửa trụi, chống bạc màu húa, làm cho đất tơi xốp, giữ ẩm cho đất. Mỗi năm cõy để lại cho đất lượng hữu cơ rất lớn từ bộ rễ và thõn lỏ cõy. Đất khụng cú cõy coi như là đất chết.
Cỏc nhà khoa học thuộc Viện Cụng nghệ mụi trường vừa nghiờn cứu thành cụng quy trỡnh khắc phục ụ nhiễm kim loại nặng trờn những vựng đất khai thỏc và chế biến quặng.
Theo đú, cỏc nhà khoa học tiến hành trồng thử nghiệm cỏ vetiver và dương xỉ
Pteris vittata, Pityrogramma calomelanos tại mỏ chỡ, kẽm làng Hớch (huyện Đồng Hỷ), mỏ thiếc Hà Thượng (huyện Đại Từ, Thỏi Nguyờn). Kết quả kiểm tra cho thấy, sau khi trồng khoảng 4 thỏng, hàm lượng asen trong đất ở cỏc mỏ này giảm ro rệt. Kết quả trồng đối chứng cũng cho thấy dương xỉ Pteris vittata cú khả năng chống chịu với đất cú hàm lượng asen đến 1.500 ppm, chỡ đến 5.000 ppm.
Cõy sinh trưởng và tớch lũy kim loại nặng tốt nhất khi bổ sung phõn bún vụ cơ, hữu cơ và kim loại nặng trong đất sẽ được cõy hấp thụ, làm giảm nồng độ ụ nhiễm. Đặc biệt, hàm lượng chỡ, kẽm, asen… trong đất ở độ sõu đến 30cm được xử lý khỏ hiệu quả... Từ kết quả của 2 mụ hỡnh này, cỏc nhà khoa học đang đề xuất với Nhà nước và cỏc đơn vị khai thỏc, chế biến quặng sớm triển khai việc ứng dụng thực vật trong xử lý ụ nhiễm mụi trường đất. Đõy là giải phỏp thõn thiện với mụi trường, thớch hợp với điều kiện nước ta và rất khả thi khi chuyển giao cụng nghệ.