Hấp phụ lý học (hấp phụ phõn tử)

Một phần của tài liệu mối quan hệ đất- vi sinh vật-thực vật (Trang 37)

III. CẤU TẠO CỦA ĐẤT

c. Hấp phụ lý học (hấp phụ phõn tử)

Hấp phụ lý học là sự thay đổi nồng độ của cỏc phõn tử chất tan trờn bề mặt cỏc hạt đất.

Nguyờn nhõn của hiện tượng hấp phụ lý học do tỏc dụng của năng lượng bề mặt phỏt sinh ở chỗ tiếp xỳc giữa cỏc hạt đất với dung dịch đất (hoặc khụng khớ). Năng lượng bề mặt phụ thuộc sức căng bề mặt và diện tớch bề mặt. Vật chất nào làm giảm sức căng mặt ngoài của dung dịch đất sẽ tập trung trờn mặt hạt keo, đõy là sự hấp phụ dương. Vớ dụ axit axetic cú tỏc dụng làm giảm sức căng mặt ngoài của dung dịch đất sẽ được tập trung trờn mặt hạt đất. Vật chất nào làm tăng sức căng mặt ngoài của dung dịch đất thỡ bị đẩy ra khỏi keo đất để đi vào dung dịch, sự hấp phụ này gọi là hấp phụ õm. Vớ dụ phõn tử đường làm tăng sức căng mặt ngoài của dung dịch đất sẽ bị đẩy ra khỏi keo đất để đi vào dung dịch đất.

Túm lại, bất kỳ một sự chờnh lệch nào về nồng độ ở chỗ tiếp xỳc giữa hạt keo với mụi trường xung quanh cũng sinh ra tỏc dụng hấp phụ lý học.

Ngoài phõn tử cỏc chất hoà tan, đất cũn hấp phụ chất khớ. éất khụ hấp phụ khụng khớ rất chặt. Khả năng hấp phụ cỏc chất khớ từ mạnh đến yếu thứ tự như sau: hơi nước, NH3, CO2, O2, N2. éất càng nhiều mựn càng hấp phụ nhiều NH3, CO2, và nước. Khả năng hỳt khớ và hơi nước của đất phụ thuộc thành phần chất rắn trong đất Vỡ vậy đất cú khả hấp phụ khớ NH3 sinh ra trong quỏ trỡnh phõn giải chất hữu cơ chứa đạm. Ở đõy ta càng thấy ro lợi ớch của việc trộn đất bột khụ với phõn chuồng khi ủ phõn. éất bột hỳt NH3 được tạo ra trong quỏ trỡnh ủ phõn, làm giảm sự mất đạm.

Một phần của tài liệu mối quan hệ đất- vi sinh vật-thực vật (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w