Có nhiều quan điểm khác nhau về cách phân loại quy hoạch sử dụng ựất. Tuy nhiên, mọi quan ựiểm ựều dựa trên những căn cứ hoặc cơ sở chung như sau: Nhiệm vụ ựặt ra ựối với quy hoạch; số lượng và thành phần ựối tượng nằm trong quy hoạch; Phạm vi lãnh thổ quy hoạch (cấp vị lãnh thổ hành
chắnh) cũng như nội dung và phương pháp quy hoạch. Thông thường hệ thống
quy hoạch sử dụng ựất ựược phân loại theo nhiều cấp vị khác nhau (như loại
hình, dạng, hình thức quy hoạch...) nhằm giải quyết các nhiệm vụ cụ thể về sử
dụng ựất ựai (như ựiều chỉnh quan hệ ựất ựai hay tổ chức sử dụng ựất như tư
liệu sản xuất) từ tổng thể ựến thiết kế chi tiết.
đối với Việt Nam, Luật đất ựai năm 2003 (ựiều 25) quy ựịnh: quy hoạch sử dụng ựất ựược tiến hành theo lãnh thổ hành chắnh
1. Quy hoạch tổng thể sử dụng ựất cả nước; 2. Quy hoạch sử dụng ựất cấp tỉnh;
3. Quy hoạch sử dụng ựất cấp huyện; 4. Quy hoạch sử dụng ựất cấp xã.
đối tượng của quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ là tồn bộ diện tắch tự nhiên của lãnh thổ. Tuỳ thuộc vào cấp vị lãnh thổ hành chắnh, quy hoạch sử
dụng ựất theo lãnh thổ sẽ có nội dung cụ thể, chi tiết khác nhau và ựược thực hiện theo nguyên tắc: từ trên xuống, từ dưới lên, từ toàn cục ựến bộ phận, từ cái chung đến cái riêng, từ vĩ mơ đến vi mơ và bước sau chỉnh lý bước trước.
Mục đắch chung của quy hoạch sử dụng ựất theo lãnh thổ hành chắnh bao gồm: đáp ứng nhu cầu ựất ựai (tiết kiệm, khoa học, hợp lý và có hiệu quả) cho hiện tại và tương lai ựể phát triển các ngành kinh tế quốc dân: Cụ thể hoá một bước quy hoạch sử dụng ựất của các ngành và ựơn vị hành chắnh cấp cao hơn; Làm căn cứ, cơ sở ựể các ngành (cùng cấp) và các đơn vị hành chắnh cấp dưới triển khai quy hoạch sử dụng ựất của ngành và địa phương mình; Làm cơ sở ựể lập kế hoạch sử dụng ựất 5 năm và hàng năm (căn cứ ựể giao cấp ựất, thu
hồi ựất theo thẩm quyền ựược quy ựịnh trong Luật đất ựai); Phục vụ cho
công tác thống nhất quản lý Nhà nước về ựất ựai (Bộ TN&MT, 2003).
Khác với Luật đất ựai năm 1993, Luật đất ựai năm 2003 không quy ựịnh cụ thể quy hoạch sử dụng ựất theo các ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp,
khu dân cư nơng thơn, đơ thị, chun dùng). Quy hoạch sử dụng ựất của các
ngành này ựều nằm trong quy hoạch sử dụng ựất theo lãnh thổ hành chắnh. Riêng quy hoạch sử dụng ựất vào mục đắch quốc phịng, an ninh ựược quy ựịnh cụ thể tại ựiều 30:
- Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đắch quốc phịng, an ninh trình Chắnh phủ xét duyệt.
- Chắnh phủ quy định cụ thể việc lập, xét duyệt, ựiều chỉnh, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đắch quốc phịng, an ninh.
Tuy nhiên có thể hiểu mối quan hệ tương ựối chặt chẽ giữa quy hoạch sử dụng ựất theo lãnh thổ và quy hoạch sử dụng ựất theo ngành. Trước tiên, Nhà nước căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và hệ thống thông tin tư liệu về điều kiện đất đai hiện có ựể xây dựng quy hoạch tổng thể sử dụng các loại ựất. Các ngành chức năng căn cứ vào quy hoạch tổng thể sử dụng ựất ựai ựể xây dựng quy hoạch sử dụng ựất cụ thể cho từng ngành phù
hợp với yêu cầu và nội dung sử dụng ựất của ngành. Như vậy, quy hoạch tổng thể ựất ựai phải ựi trước và có tắnh định hướng cho quy hoạch sử dụng ựất theo ngành. Nói khác ựi, quy hoạch ngành là một bộ phận cấu thành trong quy hoạch sử dụng ựất theo lãnh thổ (Võ Tủ Can, 2001).
Trong nông nghiệp, quy hoạch sử dụng ựất theo ngành bao gồm quy hoạch sử dụng ựất các vùng sản xuất chun mơn hố và quy hoạch sử dụng đất các xắ nghiệp. Quy hoạch sử dụng đất cho các vùng chun mơn hố - sản xuất hàng hố có thể nằm gọn trong cấp vị lãnh thổ hoặc không trọn vẹn ở một đơn vị hành chắnh. Do tắnh đặc thù của sản xuất nơng nghiệp, ngồi sản phẩm chun mơn hóa phải kết hợp phát triển tổng hợp ựể sử dụng ựầy ựủ và hợp lý ựất ựaị QHSDđ của xắ nghiệp là hệ thống biện pháp về tổ chức, kinh tế và kỹ thuật nhằm bố trắ, sắp xếp, sử dụng các loại đất như tư liệu sản xuất một cách hợp lý để tạo ra nhiều nơng sản hàng hố, đem lại nguồn thu nhập lớn. Nội dung quy hoạch ựất ựai của xắ nghiệp rất đa dạng và phong phú, bao gồm: QH ranh giới ựịa lý; QH khu trung tâm; QH ựất trồng trọt; QH thuỷ lợi; QH giao thông ... QH sử dụng đất của xắ nghiệp có thể tiến hành trong các vùng sản xuất chun mơn hóa hoặc có thể độc lập ở ngồi vùng (Nguyễn Quang Học, 2002).
Việc hình thành đồng bộ thị trường bất ựộng sản cùng với các thị trường hàng hoá - dịch vụ, thị trường sức lao ựộng, thị trường vốn... ựã trở thành một yêu cầu cấp bách, cần thể hiện trong công tác kế hoạch hố việc sử dụng đất. Trong thời gian gần ựây, thị trường bất ựộng sản (ựặc biệt là ựất ựai và nhà ở) rất sơi động, lại mang tắnh tự phát ựã làm nẩy sinh nhiều tiêu cực (mua, bán,
ựầu cơ, trục lợi ựất ựai). để khắc phục những tiêu cực, yếu kém trong quản lý
và sử dụng ựất cần phải lập lại trật tự, kỷ cương, tổ chức và quản lý chặt chẽ thị trường bất ựộng sản: Xác ựịnh ựúng giá trị của từng loại đất, để sử dụng có hiệu quả, duy trì và phát triển quỹ đất, bảo đảm lợi ắch của tồn dân; Chăm lo giải quyết nhà ở cho nhân dân, nhất là ở vùng đơ thị, phát triển các doanh
nghiệp Nhà nước xây dựng và kinh doanh nhà ở, khuyến khắch các thành phần kinh tế tham gia xây dựng và kinh doanh nhà theo sự hướng dẫn và quản lý của Nhà nước.
Kế hoạch sử dụng ựất phải gắn với kế hoạch phát triển KT-XH, dựa trên mục đắch chung vì lợi ắch lâu dài phát triển KT-XH nhằm thoả mãn nhu cầu của nhân dân về tinh thần và vật chất. Tuy nhiên, cần lưu ý ựiểm khác biệt: Kế hoạch sử dụng ựất chú trọng phát triển hình thức khơng gian; kế hoạch phát triển KT-XH chú trọng phát triển hình thức thời gian, nhưng nội dung lại ựược triển khai với hình thức khơng gian nhất định. Kế hoạch phát triển KT- XH là tiền ựề của kế hoạch sử dụng ựất, kế hoạch sử dụng ựất là sự tiếp tục của kế hoạch phát triển KT-XH nhằm bố trắ khơng gian thống nhất ựối với các hạng mục liên quan ựến ựất ựai (xây dựng, khai hoang, chuyển mục đắch sử
dụng ựất...) trong thời kỳ kế hoạch (Nguyễn Quang Học, 2006).
Thời hạn lập kế hoạch sử dụng ựất thường thống nhất với thời hạn lập kế hoạch phát triển KT-XH của các ngành, các cấp lãnh thổ hành chắnh và được thực hiện trong thời gian 5 năm.