Tiết 63 hình chóp đều và hình chóp cụt đều

Một phần của tài liệu KHCM TỔ KHTN (Trang 119 - 120)

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sin h:

Tiết 63 hình chóp đều và hình chóp cụt đều

Ngày soạn: Ngày giảng:

I) Mục tiêu :

- Học sinh có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao) - Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy

- Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bớc

Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trớc

II) Chuẩn bị :

GV: Giáo án, bảng phụ vẽ hình 116, 117, 119, thớc thẳng, êke, phán màu

HS : Ôn tập lại các kiến thức về tam giác, tứ giác, đa giác đều , thớc thẳng, êke

III) Tiến trình dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ổn định lớp

Kiểm tra sỹ số lớp ổn định tổ chức lớp

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chóp Hình 116 là một hình chóp

Mặt đáy của hình chóp này là hình gì ? Các mặt bên là hình gì?

Các tam giác này có gì đặc biệt ? Đỉnh chung này gọi là gì

Đọc tên các mặt bên ?

Đờng cao của hình chóp là gì ?

Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chóp đều Hình chóp S.ABCD trên hình 117 có đáy là hình vuông, các mặy bên SAB, SBC, SCD và SDA là những tam giac cân bằng nhau Ta gọi S.ABCD là hình chóp tứ giác đều

Vậy hình chóp đều là hình nh thế nào ?

GV: trung đoạn là đờng cao của một mặt bên

Hãy chỉ ra: mặt bên, mặt đáy, đờng cao, cạnh bên, trung đoạn của hình chóp đều S.ABCD trong hình bên?

HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức lớp

Muốn tìm thể tích hình lăng trụ đứng ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao :V = S.h

( S diện tích đáy, h là chiều cao)

1. Hình chóp:

– Mặt đáy của hình chóp này là một đa giác (tứ giác)

– Các mặt bên là những tam giác

– Các tam giác này có chung một đỉnh

Các mặt bên là : (SAB), (SBC), (SCD), (SAD)

Đờng cao của hình chóp là đờng thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy

2. Hình chóp đều: HS tiếp cận khái niệm

Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh HS ghi nhớ

+ Mặt bên: SAB, SAC, …

+ Mặt đáy: ABCD

+ Đờng cao SH (H là giao điểm 2 đờng chéo)

Giỏo ỏn: Hỡnh học 8 Năm học: 2010 - 2011119 O D C B A S I H D C B A S

Đào Thị Thuý Vân – Trờng TH&THCS Bắc Thuỷ

Các em thực hiện ?

Y/c HS trng bày sản phẩm của mình

Hoạt động 5: Tìm hiểu hình chóp cụt đều Khi ta cắt hình chóp đều S.ABCD bằng một mặt phẳng (R) song song với đáy ta đợc phần hình chóp mằm giữa mp (R) và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều

Hình chóp cụt MNPQ. ABCD là hình chóp cụt đều

Vậy hình chóp cụt đều là gì ? Một em nhắc lại định nghĩa ?

Các mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì?

Hoạt động 6: Củng cố

Bài học hôm nay các em đã nắm đợc kiến thức trọng tâm nào?

Các em làm bài tập 36 tr 118

Hoạt động 7: Hớng dẫn về nhà

Học thuộc lí thuyết, nắm chắc kỹ năng vẽ hình chóp

Bài tập về nhà : 37, 38, 38 tr 118. 119 Chuẩn bị bài: Diện tích xung quanh của hình chóp đều

+ Cạnh bên: SA, SB, SC, SD + Trung đoạn: SI

HS thực hiện căts để ghép thành một hình chóp tam giác đều, tứ giác đều theo 2 nhóm

Trng bày sản phẩm cho GV quan sát, đánh giá 3. Hình chóp cụt đều

HS trả lời

Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh

Các mặt bên của hình chóp cụt đều là hình thang cân

HS nhắc lại để củng cố bài

HS làm bài tập 18 – tr 116. SGK

HS ghi nhớ để học bài, nắm chắc kỹ năg vẽ hình chóp

Ghi nhớ các bài tập cần làm

Ghi nhớ bài học cần chuẩn bị cho tiết sau

Một phần của tài liệu KHCM TỔ KHTN (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w