Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu KHCM TỔ KHTN (Trang 98 - 101)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : ổn định lớp

Hoạt động 2:Kiểm tra kiến thức lí thuyết Nêu cách tiến hành đo gián tiếp chiếu cao của vật ?

Nêu cách tính chiều cao của vật ?

Hoạt động 3: Tiến hành thực hành

Cả 4 tổ cùng tiến hành đo chiều cao cua một ngọn cây ở sân sau của trờng (GV giao cho mỗi tổ đo chiều cao của một cây)

Theo dõi hoạt động đo của các tổ để đối chiếu, kiểm tra lại kết quả để đánh giá điểm thực hành, kĩ luật .

Sau khi HS thực hành xong, y/c HS hoàn thành báo cáo thực hành để nộp theo mẫu

Lớp8a lớp8b Nêu cách tiến hành đo nh SGK

Nêu cách tính chiều cao của vật nh SGK Tiến hành đo đạc rồi vẽ hình, ghi kết qủa vào giấy (Phân công nhiệm vụ cho từng tổ viên trong quá trình thực hành)

Thể hiện cách tính chiều cao của ngọn cây trên giấy để báo cáo

HS hoàn thành báo cáo để nộp cho GV

Bảng báo cáo kết quả thực hành ngoài trời Bài: Đo gián tiếp chiều cao của vât

Của tổ : . . . . Số

TT Họ và tên học sinh Điểm chuẩnbị dụng cụ (3 điểm) Điểm về ý thức kỉ luật (3 điểm ) Điểmkết quả thực hành ( 4 điểm ) Tổng số điểm (10 điểm ) 1 2 3 .

Bắc thuỷ, ngày ....tháng...năm 2010

Tổ trởng

Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà

Học bài: nắm chắc kiến thức đã vận dụng vào bài

Xem lại cách đo khoảng cách giữa hai điểm không thể tới đợc để tiết sau thực hành

HS ghi nhớ để học bài

Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho tiết sau thực hành

Đào Thị Thuý Vân – Trờng TH&THCS Bắc Thuỷ

Tiết 52 - thực hành: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới đợc trong đó có một địa điểm không thể tới đợc

Ngày soạn: Ngày giảng

I) Mục tiêu :

* Củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết về tam giác đồng dạng, biết áp dụng lí thuyết vào thực tế

* Tạo hứng thú và ham thích học toán , rèn luyện tính kỉ luật, có tinh tàn tập thể cao

II) Chuẩn bị:

GV: Giáo án, 4 giác kế, 4 thớc cuộn 10m , 8 cọc tiêu, địa điển đo HS : Thớc góc, thớc thẳng có chia khoảng , giấy vẽ, máy tính bỏ túi

III) Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : ổn định lớp

Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức lí thuyết Nêu cách tiến hành đokhoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới đ- ợc?

Hoạt động 3:Tiến hành thực hành

GV cắm cho mỗi tổ 2 cọc tiêu, trong đó có một cọc tiêu học sinh không đợc đến ; Học sinh phải tiến hành đo khoảng cách hai cọc tiêu đó

GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các tổ để đánh giá cho điểm

Theo dõi hoạt động đo của các tổ để đánh giá điểm kĩ luật , ghi chép và theo dõi HS thực hành để đánh giá điểm kết quả thực hành

Cho HS hoàn thành báo cáo để nộp

Lớp8a lớp8b

HS :Nêu cách tiến hành đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới đợc nh SGK

Tiến hành đo đạc rồi vẽ hình, ghi kết qủa vào giấy (Phân công nhiệm vụ cho từng tổ viên trong quá trình thực hành)

Thể hiện cách tính khoảng cách giữa hai cọc tiêu trên giấy để báo cáo

HS thực hành dới sự điều khiển của nhóm, tổ trởng

HS hoàn thành báo cáo để nộp cho GV

Bảng báo cáo kết quả thực hành ngoaì trời

Bài: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới đợc Của tổ : . . . .

Số

TT Họ và tên học sinh Điểm về chuẩn bị dụng cụ ( 3 điểm) Điểm về ý thức kỉ luật (3 điểm ) Điểm về kết quả thực hành ( 4 điểm ) Tổng số điểm (10 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 Giỏo ỏn: Hỡnh học 8 Năm học: 2010 - 201199

Đào Thị Thuý Vân – Trờng TH&THCS Bắc Thuỷ

8 9 10

Bắc Thuỷ, ngày ....tháng...năm 2010

Tổ trởng

Tiết 53 - ôn tập chơng III

Ngày soạn: Ngày giảng:

I) Mục tiêu :

Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức lí thuyết đã học về định lí Ta-lét , tính chất đờng phân giác của tam giác, tam giác đồng dạng

Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế

II) Chuẩn bị:

GV: Giáo án, đọc kỹ SGK, SGV

HS: Ôn tập các kiến thức đã học ở chơng III, trả lời 9 câu hỏi ôn tập trong SGK

III) Tiến trình dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ổn định lớp

Hoạt động 2: Nhắc lại một số chú ý về kiến thức trọng tâm của chơng

Từ AB = A'B'

CD C'D' suy ra điều gì?

Trong định lí Talét cần lu ý tỉ lệ thức nào hay nhầm lẫn? Trong trờng hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c) thì cần chú ý điều gì? Lớp8a lớp8b I. Kiến thức trọng tâm 1) Tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ: AB A'B' = CD C'D' ⇔ AB.C'D' = CD.A'B' AB±CD A'B' ± C'D' = CD C'D' AB A'B' AB ± A'B' = = CD C'D' CD ± C'D'        2) Định lí Talét: Lu ý: Trong định lí Talét: Nếu viết AB' AC' B'C' = = B'B B'B BC Là sai 3) Các trờng hợp đồng Giỏo ỏn: Hỡnh học 8 Năm học: 2010 - 2011100 C’ B’ C B A a

Đào Thị Thuý Vân – Trờng TH&THCS Bắc Thuỷ

Hai tam giác đồng dang có tính chất gì?

Hoạt động 3: Giải bài tập ôn tập

Cho HS đọc đề bài, vẽ hình

Tam giác vuông có một góc bằng 300 thì tam giác vuông đó có gì đặc biệt ?

∆ABC có A 90à = 0 và C 30à = 0 ⇒ AB = ? Phát biểu tính chất đờng phân giác của tam giác ?

BD là phân giác của ABCã suy ra DA = DC ? Để tính chu vi của ∆ABC ta phải làm gì? Ta phải tính các cạnh nào?

Hãy tính BC

Độ dài AC đợc tính nh thế nào? Vì sao? Phát biểu công thức tính diện tích tam giác vuông ?

Cho HS đọc đề bài, vẽ hình 66. SGK vào vở Để c/m BK = CH, ta áp dụng kiến thức nào? Hãy c/m ∆BKC = ∆CHB ⇒ BK = CH Nếu c/m ∆BKC ∆CHB để suy ra BK = CH thì ta c/m nh thế nào?

Từ AB = AC, BK = CH ta suy ra điều gì?

dạng của tam giác

Lu ý: trong trờng hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c) thì cặp góc bằng nhau phải là cặp góc xen giữa hai cạnh tỉ lệ

4) Tính chất của tam giác đồng dạng: Hai tam giác đồng dạng thì:

+ Các góc tơng ứng còn lại bằng nhau, các cạnh tơng ứng còn lại tỉ lệ

+ Tỉ số chu vi, tỉ số đờng cao bằng tỉ số đồng dạng, tỉ số diện tích bằng bình phơng tỉ số đồng dạng

Một phần của tài liệu KHCM TỔ KHTN (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w