Đánh giá khả năng phân giải xenlulo của các tổ hợp VSV và chọn ra tổ hợp tốt ựể sản xuất chế phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý cành lá chè làm phân bón hữu cơ (Trang 51 - 53)

C. Xenlulolyticum + Que Ưa nhiệt, trung

3.2.2.đánh giá khả năng phân giải xenlulo của các tổ hợp VSV và chọn ra tổ hợp tốt ựể sản xuất chế phẩm

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.2.đánh giá khả năng phân giải xenlulo của các tổ hợp VSV và chọn ra tổ hợp tốt ựể sản xuất chế phẩm

tổ hợp tốt ựể sản xuất chế phẩm

để chọn ra tổ hợp thắch hợp sản xuất chế phẩm vi sinh, ta tiến hành xác ựịnh hoạt tắnh phân giải xenlulo của 2 bộ chủng và nhận thấy tổ hợp 2 cho kết quả tốt hơn, ựường kắnh vòng phân giải lớn hơn tổ hợp 1 ựược thể hiện ở hình 3.2

a) b)

Hình 3.3 Hoạt tắnh phân giải xenlulo của chế phẩm sử dụng hỗn hợp chủng

a: sử dụng bộ chủng (V12, V14, X9, X16) b: sử dụng bộ chủng (V12, V14, X2, X3)

Các chủng VSV ựược nuôi cấy nhân sinh khối sau 48 h, sau ựó ựược tẩm nhiễm vào chất mang (than bùn). Mật ựộ tế bào và hoạt tắnh phân giải xenlulo của các chủng ựược xác ựịnh trước và sau khi nhiễm 1 tuần. Kết quả cho thấy sau nhiễm 4 tuần mật ựộ tế bào các chủng vi sinh vật ựạt cao 108 CFU/g.

Bảng 3.6: Mật ựộ tế bào và hoạt tắnh phân giải xenlulo của các chủng VSV trước và sau khi nhiễm vào chất mang

Mật ựộ tế bào VSV (CFU/g) Thời gian

theo dõi Vi khuẩn Xạ khuẩn

Khả năng phân giải xenlulo (kắch thước vòng phân giải:

D-d (mm)

0 giờ 2,1x108 4,2x108 -

1 tuần 2,8x108 3,4x108 63

4 tuần 1,6x108 3,7x108 58

ỘNguồn: tổng hợp theo kết quả thắ nghiệmỖỖ Vi khuẩn: V12, V14 Xạ khuẩn: X2, X3

-: Không ựánh giá

Số liệu bảng 3.6 cho thấy hoạt tắnh phân giải xenlulo của chế phẩm cũng ựược xác ựịnh sau thời gian 1 và 4 tuần. Kết quả cho thấy sau 1 tuần hoạt tắnh phân giải xenlulo là 63 mm cao hơn hoạt tắnh của các chủng ban ựầu, sau 4 tuần cho kết quả gần tương ựương. Do vậy bộ chủng vi sinh vật V12, V14, X2, X3 ựược chọn làm bộ chủng tạo chế phẩm.

3.3. Sản xuất chế phẩm

Các chủng VSV lựa chọn cho nghiên cứu sản xuất chế phẩm bao gồm: 02 chủng vi khuẩn ký hiệu V12 và V14; 02 chủng xạ khuẩn ký hiệu X2 và X3

Bảng 3.7: Các chủng vi sinh vật sử dụng sản xuất chế phẩm STT hiệu chủng Nguồn phân lập đặc ựiểm khuẩn lạc Khả năng phân giải xenlulo (D-d, mm)

1 X2 Rác thải ủ Tròn, trắng ựục, khô, ựường

nứt giữa 45

2 X3 đất trồng chè Tròn, trắng ựục, khô 40

3 V12 Rác thải ủ Tròn, hồng, mọc thành ựám,

khô, lồi, mép nhăn 32

4 V14 Rác thải ủ Tròn, hồng, ướt, mép nhăn

nhiều, nhầy 30

Hình 3.4: Khuẩn lạc của các chủng vi sinh vật sử dụng sản xuất chế phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý cành lá chè làm phân bón hữu cơ (Trang 51 - 53)