C. Xenlulolyticum + Que Ưa nhiệt, trung
1.5. Các nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý các sản phẩm chè nhằm bảo vệ môi trường và ựem lại hiệu quả kinh tế.
chè nhằm bảo vệ môi trường và ựem lại hiệu quả kinh tế.
Nguyễn Hữu Phiệt (1966 - 1967) (Trường Trung cấp, Bộ Nông trường) sử dụng tế, guột, rơm rạ, cành lá chè không qua xử lý tủ gốc cho chè kinh doanh trên ựất phiến thạch và phù sa cổ tại Nông trường Quốc doanh Tân Trào và trại thắ nghiệm của Trường Trung cấp Nông lâm Tuyên Quang cho thấy, ựộ ẩm ựất chè tầng 0 - 30cm có tủ cỏ tăng hơn so với ựối chứng là 4,57 - 5,56 % ở ựất diệp thạch và 6,50% ở ựất phù sa cổ; nhiệt ựộ ựất chè cỏ tủ tầng ựất mặt 10cm và tầng ựất 30cm thấp và ổn ựịnh nên lợi cho hoạt ựộng vi sinh vật thể hiện bằng lượng CO2 ựo ựược; hàm lượng mùn và ựạm dễ tiêu ựất chè có tủ sau 5 tháng ựều tăng hơn so ựối chứng; chè con có tủ gốc thì tốc ựộ sinh trưởng gấp 2 lần so ựối chứng; NTQD Tân Trào có tủ chè góp phần tăng năng suất chè Trung Du lên trên 25 tấn búp/ha (Trần Thị Thu Hiền, đặng Văn Minh, 2007).
Từ năm 1974 - 1977, Trại Thực nghiệm chè Phú Hộ tiến hành thực nghiệm phân bón trên 8000 m2 chè sản xuất kinh doanh, giống chè Trung Du 8 Ờ 15 tuổi tại Phú Hộ, Hợp tác xã đồng Tâm (Ninh Dân, Thanh Ba, Phú Thọ) và Nông trường Chè Vân Lĩnh, không bón phân chuồng mà thay vào bón ép xanh, cành lá chè ựốn hàng năm vào tháng 1, cộng với 800kg sunfat ựạm và 100kg clorua kali. Kết quả làm năng suất bình quân trong 8 năm ựạt 8000kg búp chè/ha. Bón ép xanh cành lá già và cỏ Stilô cũng làm năng suất chè tăng 13,9 Ờ 24,2%. độ xốp ựất tăng 5%, ựộ mịn (0 Ờ 20cm) tăng 0,3% ở khu ép xanh bằng cành lá chè già. độ xốp ựất tăng 8,7% và mùn tăng 0,84 Ờ 3,87% ở khu ép xanh bằng cỏ Stilô. Tốt nhất là ép xanh bằng ơ cỏ Stilô + ơ cành lá chè già, sản lượng chè tăng 3,19 Ờ 16,4%, ựộ ẩm tăng 3 Ờ 5%. Kết quả thắ nghiệm cho thấy: Phân hữu cơ vi sinh (phân ủ, cành lá chè già ựốn hàng năm) ựều có hiệu lực tăng năng suất chè ựáng kể và cải thiện lý hóa tắnh ựất chè rõ rệt. Cành lá chè ựốn tốt hơn cây phân xanh trồng xen giữa hàng chè
(Nguyễn Thị Dần và cộng sự,1974-1977).
Trong giai ựoạn 1974 Ờ 1977, Trại thắ nghiệm chè Phú Hộ kết hợp với Bộ môn Vật lý ựất, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa tiến hành thắ nghiệm ở Gò Trại cũ, Phú Hộ với nương chè hạt Trung Du trồng năm 1960 cho thấy khi ựể cỏ mọc tự nhiên ựộ ẩm cũng cao hơn ựối chứng 1 Ờ 3%, ựạt 60 Ờ 70% sức chứa ẩm ựồng ruộng. Bên cạnh việc sử dụng tế guột, rơm rạ, bồm cẫng thì phần sinh khối chè ựốn hàng năm cũng là một nguồn cung cấp hữu cơ quan trọng trong quá trình canh tác chè. Kết quả nghiên cứu ở Phú Hộ năm 1981 Ờ 1984 cho thấy tổng sinh khối phần ựốn hàng năm ở nương chè kinh doanh phụ thuộc vào loại hình có năng suất. để sử dụng có hiệu quả lượng cành lá ựốn hàng năm (1981 Ờ 1987) ở Phú Hộ ựã triển khai nghiên cứu nội dung này trên chè kinh doanh tuổi 7 Ờ 12 kết quả cho thấy làm tăng ựáng kể hàm lượng mùn trong ựất (Nguyễn Thị Dần và cộng sự, 1974-1977).
Viện Nghiên cứu chè (nay là Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Miền núi phắa Bắc) năm 1996 ựã sử dụng toàn bộ cành lá chè ựốn hàng năm, cây cỏ dại quanh ựồi và trên nương chè kinh doanh ủ với vôi, supe lân cải thiện tốt chế ựộ mùn và năng suất chè tăng 8 Ờ 10% (đinh Thị Ngọ, 1996).
Lê Tất Khương (1997), nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng chè vụ ựông xuân ở Bắc Thái, kết quả cho thấy, sản lượng chè có tủ bằng các chất hữu cơ có sẵn (rơm rạ, bồm, cẫng), tưới nước và tủ + tưới nước, của 3 tháng 10, 11, 12 tăng tương ứng từ 17 ựến 110%. Tỷ trọng vụ chè ựông xuân so cả năm, của ựối chứng ựốn ngày 25/12 không tưới ủ là 22,9%, có tưới là 32,2%; ựốn 25/02 có tưới là 37,0%; ựốn 25/04 có tưới là 56,7%Ầ đốn chè vào tháng 4 năm sau có tưới + ủ, sản lượng chè ựông xuân thu trong 3 tháng 10, 11, 12 cao nhất ựạt 2.271kg/ha so với ựối chứng ựạt 210,7%. Hiệu quả kinh tế lớn nhất vì chè bán trước tết với giá cao nên lãi lớn (Lê Thị Nhung và cộng sự, 2000).
Nguyễn Thị Ngọc Bình và Nguyễn Văn Toàn (2005), trong báo cáo kết quả thực hiện ựề tài ỘNghiên cứu của kĩ thuật tủ rác, tưới nước ựến năng suất, chất lượng hiệu quả sản xuất chè an toàn tại Thái NguyênỢ với thắ nghiệm trên giống chè Trung du trồng bằng hạt tuổi 7 ựã kết luận: Che phủ gốc chè có tác dụng giữ ẩm tốt, giảm nhiệt ựộ ựất vườn chè, chống xói mẩòn và tăng năng suất chè, với nguyên liệu tủ gốc như cây cỏ dại, phế liệu thực vật... Nếu như ựất ựược che phủ, thì sẽ giảm ựược cường ựộ ánh sáng trực tiếp chiếu xuống mặt ựất, quá trình phân giải mùn và các chất hữu cơ ựược kìm hãm lại, chất hữu cơ dự trữ ựược duy trì, ựộ phì của ựất ựược bảo vệ và ựất không ngừng ựược bồi dưỡng.
Việc sử dụng phân hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh nói riêng có tầm quan trọng ựặc biệt ựối với một nước nông nghiệp như Việt Nam, không những làm cho môi trường trở nên sạch, ựất tơi xốp, dễ canh tác, giữ nước và chống ựược xói mòn, mà còn trả lại cho ựất những phần dinh dưỡng mà cây lấy ựi, giảm thiểu ựược việc lạm dụng phân bón hóa học, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp hữu cơ sạch, an toàn.
Mặc dù vậy, các chế phẩm vi sinh cũng mới chỉ ựược áp dụng xử lý rác thải sinh hoạt, chưa ựược áp dụng nhiều trong việc xử lý cành lá chè cũng như ựưa ra công thức xử lý phù hợp cho các vùng trồng chè. Do vậy, việc nghiên cứu tuyển chọn các chủng giống vi sinh vật có khả năng phân giải xenlulo cao ựể sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý cành lá chè làm phân bón hữu cơ chất lượng cao là rất cần thiết.
Mới ựây nhất là nghiên cứu ủ bã hạt chè làm phân bón hữu cơ của Trần đình Phả - Viện Môi trường Nông nghiệp ựã ựược công nhận cấp cơ sở số 84/ Qđ- MTNN-KH ngày 18/1/2012 ựã ựược ứng dụng tại Sơn La: Ộ Nghiên cứu kĩ thuật sản xuất dầu thô từ hạt chè và sử dụng phụ phẩm bã hạt chè làm phân bón sinh học hữu cơ ựa chức năng ở quy mô cộng ựồng tại tỉnh Sơn LaỢ, với quy trình như sau:
Quy trình sản xuất phân bón sinh học hữu cơ ựa chức năng bao gồm 2 công ựoạn như sau:
Công ựoạn 1: (3 bước) B1: Chuẩn bị nguyên liệu B2: Chuẩn bị dụng cụ
B3: Chuẩn bị dịch hoạt hóa vi sinh vật. Công ựoạn 2: (7 bước)
B4: Trộn ựều nguyên liệu
B5: Tưới dung dịch men sinh vật ựã ựược hoạt hóa B6: đánh ựống nguyên liệu
B7: Ủ ựống nguyên liệu B8: đảo trộn ựống ủ
B9: Kiểm tra chất lượng phân ựã ủ B10: đóng gói sản phẩm.
địa chỉ ựiển hình ựã áp dụng quy trình: Hợp tác xã sản xuất kinh doanh chè Tân Lập, Bản Dọi, xã Tân Lập huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La.
Nghiên cứu ựã ựem lại một số hiệu quả về mặt môi trường và kinh tế xã hội, giúp phần tận dụng ựược nguồn nguyên liệu hạt chè chưa sử dụng hiệu quả và ựang bỏ phắ ngoài ựồi, nương chè. Mặt khác sử dụng sản phẩm có nguồn gốc sinh học ựể diệt trừ dịch hại như ốc bươu vàng hại lúa, tuyến trùng hại chè, tăng năng suất chè, giảm suy thoái ựất trồng chè. Nguồn phân bón hữu cơ từ bã hạt chè, giảm bớt chi phắ phân vô cơ, cải tạo ựộ phì cho ựất, giảm thiểu chi phắ cho công tác phòng trừ dịch hại, giảm thiểu ô nhiễm cho vùng trồng chè, nâng cao hiệu quả kinh tế trong ngành trồng chè.
Dự kiến nhân rộng quy trình: Công thức dự kiến nhân rộng ở các vùng trồng chè trung du và miền núi phắa Bắc Việt Nam.